Những câu hỏi liên quan
Thư Hà
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau: Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10% ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương 

→ Đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCO3) tạo ra khí CO2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo.

→ Chỉ còn lại chất hữu cơ. Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết)

→ Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.

→ Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 13:20

Chọn C.

(a) Sai, X có thể là xicloankan.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.

(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.

(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì

(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
21 tháng 10 2016 lúc 14:44

Sách công nghệ 6

Bình luận (1)
Cô bé very cute
29 tháng 9 2017 lúc 19:42

Đây là môn Sinh Học bn à.

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
2 tháng 3 2016 lúc 20:32

- Rễ dài đâm  rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất

- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây

Bình luận (0)
Ngô Thanh Tú
6 tháng 2 2017 lúc 19:25

-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.

-Thân chứa nước đã dự trữ.

-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
vuthibichdao
20 tháng 3 2017 lúc 21:24

vi toi k biet gi hat

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 3 2022 lúc 6:33

A

Bình luận (0)
Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
Rhider
10 tháng 2 2022 lúc 11:52

D

Bình luận (0)
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
30 tháng 10 2018 lúc 21:21

1)

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể: Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,... Tế bào là đơn vị chức năng : Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng) Ví dụ : Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn. Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất. Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
30 tháng 10 2018 lúc 21:22

2)

Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

3)

Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
20 tháng 3 2018 lúc 22:06

1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân( Câu này hồi nảy mình trả lời rồi ở câu hỏi trước).

2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?

-Khác với động vật, tay người đã thoát khỏi chức năng vận chuyển mà chủ yếu tham gia các hoạt động lao động. Thông qua lao động, tay người phải thường xuyên cầm nắm và cử động phức tạp ở các xương tay làm cho tay thường xuyên được rèn luyện => Từ đó, tay người ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi cao độ với khả năng lao động. Vì vậy tay người được xem là sản phẩm của quá trình lao động.

3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn.

-Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Gia Thịnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 1 2023 lúc 14:33

Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)

\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)

\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)

\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)

\(Al=27.x.100=75.144\)

\(Al=27.x.100=10800\)

\(Al=27.x=10800\div100\)

\(27.x=108\)

\(x=108\div27=4\)

Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`

\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)

\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).

Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.

\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)

Bình luận (0)