Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PhatOlaOla YTB
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hưng
22 tháng 3 2021 lúc 18:31

Hiệp ước Pa- tơ- nớt (Vì trong phần chữ nhỏ sgk)

Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Cường
5 tháng 5 2021 lúc 20:03

Biết chết liền

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 2:54

Chọn đáp án C.

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 11:40

Đáp án C

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng (1883)

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884)

Thủy Huỳnh
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
4 tháng 4 2021 lúc 18:24

Triều đình Huế kí Hiệp ước  vì :

Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp. - Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
Cao Thiên Kim
4 tháng 4 2021 lúc 18:38

Vì nhà nguyễn không muốn mất quyền lợi của mình bởi nếu như cùng nhân nhân đấu tranh chống pháp thì dần dần lực lượng đấu tranh sẽ mạnh mẽ lên, triều đình có thể cũng bị lật đổ bởi những áp bức của nhà nguyễn lên người dân trước khi pháp xâm lược Việt Nam 

Nguyễn Phương Liên
4 tháng 4 2021 lúc 18:39

Trả lời :

Triều đình Huế kí Hiệp ước  vì :

Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.

Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
PhatOlaOla YTB
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 21:36

Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ đội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 20 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).

Nội dung bản hiệp ước (còn gọi là Hiệp ước Hác-măng) có những khoản chính như sau:

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.

Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiêp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Hoàng Văn Hoè, Lã Xuân Oai, Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.

Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bắc Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.

Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Quyền Ngọc
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 3 2023 lúc 8:36

- Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì mở 3 của biển cho Pháp buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hắc măng năm 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì ... mọi việc giao thuận với nước ngoài kể cả Trung Quốc đều thông qua Pháp.

- Hiệp ước Pa - tơ - nốt: năm 1884: Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp.

\(\Rightarrow\) Như vậy qua những hiệp ước trên ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn lãnh thổ nước ta, các điều khoản, điều kiện ngày cành nặng nề hơn tính chất thỏa hiệp đầu hàng ngày 1 nghiêm trọng hơn.