Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Jack Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:44

- Với \(n=4\Rightarrow3^3>4.6\) (đúng)

- Giả sử BĐT đã cho đúng với \(n=k\ge4\) hay \(3^{k-1}>k\left(k+2\right)\) 

- Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay: \(3^k>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\)

Thật vậy, do \(k\ge4\Rightarrow k-3>0\), ta có:

\(3^k=3.3^{k-1}>3k\left(k+2\right)=3k^2+6k=\left(k^2+4k+3\right)+\left(2k^2+2k-3\right)\)

\(=\left(k+1\right)\left(k+3\right)+2k^2+k+\left(k-3\right)>\left(k+1\right)\left(k+3\right)\) (đpcm)

nguyễn thành Trung
Xem chi tiết
Hoàng Thục Châu
5 tháng 9 2021 lúc 11:14

ket ban voi to di anh thu

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Lan
10 tháng 4 2022 lúc 23:16

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Ngọc Lan
10 tháng 4 2022 lúc 23:16

Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh!  Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ngân
3 tháng 5 2016 lúc 9:20

Ta có\(33333.....3^2=33333...3\cdot3333....3\)(Mỗi số có n chữ số 3)

       =9999...9x1111...1(Mỗi thừa số có n chữ số)

       =(10000...01-2)x1111...1(thừa số thứ nhất có n-1 chữ số 0,thừa số thứ hai có n chữ số 1)

       =1111....1-2222...2(số bị trừ có 2n chữ số , số trừ có n chữ số)

nhung nguyen
7 tháng 6 2017 lúc 6:29

tại sao dòng cuối làm thế

Lão Hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 12 2021 lúc 10:03

\(\left(1+\dfrac{1}{n}\right)^n=C_n^0+C_n^1.\dfrac{1}{n}+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}\)

\(=1+1+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}\)

\(=2+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}>2\)

Mặt khác:

\(C_n^k.\dfrac{1}{n^k}=\dfrac{n!}{k!\left(n-k\right)!.n^k}=\dfrac{\left(n-k+1\right)\left(n-k+2\right)...n}{n^k}.\dfrac{1}{k!}< \dfrac{n.n...n}{n^k}.\dfrac{1}{k!}=\dfrac{n^k}{n^k}.\dfrac{1}{k!}=\dfrac{1}{k!}\)

\(< \dfrac{1}{k\left(k-1\right)}=\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k}\)

Do đó:

\(C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow2+C_n^2.\dfrac{1}{n^2}+C_n^3.\dfrac{1}{n^3}+...+C_n^n.\dfrac{1}{n^n}< 2+1=3\) (đpcm)

KiA Phạm
Xem chi tiết
KiA Phạm
31 tháng 5 2021 lúc 10:12

help mình vs plz

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 10:30

.....

Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết