-Nêu VD Sự Nở Vì Nhiệt Đồng Thời Của Chất Rắn Khí ; Rắn Lỏng : Rắn Lỏng Khí .
Mk Cần Gấp Lắm Chiều Nay Mk Thi Rồi Bạn Nào Trả Lời Nhanh Mk sẽ tick cho !!!!!!!!!!!
Cảm ơn nhiều !
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng
? nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí
_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
bn có thể nói cụ thể đc ko
- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nỏ vì nhiệt giống nhau.
nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí . so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí .
Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn
a) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
b) Trong các chất rắn lỏng khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất
chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất
cho hỏi có đúng ko
các kết luận về nở vì nhiệt của chất rắn nha bạn
a) nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
b) so sánh sự khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
Vật lí nha! ^Δ^
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
Chất khí dễ nở vì nhiệt hơn chất rắn
K MÌNH NHÉ
a) Kết luận: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
a,chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi
các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
b,chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
chất khí nở nhiều hơn chất rắn
Nêu kết luận vì sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí??
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
- Chất rắn:
+ Chất rắn nở ra khi nóng, co lại khi lạnh.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng, co lại khi lạnh.
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí:
+ Chất khí nở ra khi nóng, co lại khi lạnh.
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
* Chú ý: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chúc bạn học tốt!! ^^
_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
1,a,nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí B, sự nở vì nhiệt của chất khí có gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn và lỏng 2,a, tại sao khi đun nước sôi ta không nên đổ nước đầy ấm. B,tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
tương ứng vs mỗi loại chất rắn, lỏng, khí lấy VD về 3 ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chất rắn: Mái tôn hình gợn sóng
Chất lỏng: Không đóng chai nước ngọt quá đầy
Chất khí: Quả bóng bàn bị bẹp ➜ nước nóng quả bóng bàn ➜ phồng lê
1.so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí chất lỏng chất rắn
2.so sánh sự nở vì nhiệt của thanh đồng thanh sắt thanh nhôm thanh thủy tinh khi tăng cùng nhiệt độ
1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí
-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng
-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn
2
Nhôm:0,120 cm
Đồng:0,086 cm
Sắt :0,060 cm
Thủy tinh:0,045 cm
-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm
Hãy nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng, rắn, khí
+Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt.)
- Khi sự co dãn vì nhiệt củavật rắn khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
+Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Rượu nở vì nhiệt >Dầu nở vì nhiệt >Nước.)
- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
+Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.(Khác 2 chất kia nhé bạn)
- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
Chúc bạn học tốt !
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước …).
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên thì nước mới nở ra.
Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Ví dụ : Khối khí trong bình, khi bị đun nóng, dãn nở đẩy giọt thủy ngân đi lên.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.