Những câu hỏi liên quan
NgDinhDuc
Xem chi tiết
2611
16 tháng 5 2023 lúc 21:32

Ptr có `2` nghiệm phân biệt `<=>\Delta' > 0`

      `<=>(m+1)^2-m+2 > 0<=>m^2+2m+1-m+2 > 0`

                   `<=>m^2+m+3 > 0` (LĐ `AA m`)

`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m-2):}`

                        `<=>{(x_1+x_2=2m+2),(2x_1.x_2=2m-4):}`

              `=>x_1+x_2-2x_1.x_2=6`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 14:28

Đáp án: A

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Ta xét các phương án:

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 12:16

a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)

Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9

Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0

⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0

⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0

⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0

⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.

b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Thử lại:

+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4

+ m = 13/5, (1) trở thành Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.

Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
17 tháng 4 2020 lúc 8:47

tìm đk m khác 0

 đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1

áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)

=) x1x- 3(x1+x2)=-5

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Dương Đình	Huy
21 tháng 4 2020 lúc 9:09

Vì pt luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m nên theo hệ thức Vi-et ta có:x1+x2=m+1 và x1.x2=-6.Biểu thức cần tìm là x1.x2=-6

Khách vãng lai đã xóa
Anhquan Hosy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:18

a: Δ=(2m+2)^2-4(m-6)

=4m^2+8m+4-4m+24

=4m^2+4m+28

=(2m+1)^2+27>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

c: Để (1) có ít nhất 1 nghiệm dương thì

m-6<0 hoặc (2m+2>0 và m-6>0)

=>m>6 hoặc m<6

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:26

- Xét phương trình đề cho có :

\(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-2m+1-m+2\)

\(=m^2-3m+3\ge\dfrac{3}{4}>0\)

- Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\2x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-2x_1x_2=2m-2-2m+4=2\)

Music Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 5 2021 lúc 12:53

a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-3< m< -1\)

b. Giả sử pt đã cho có 2 nghiệm, theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m-2}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m-2}{m+1}\\2x_1x_2=\dfrac{2m+6}{m+1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1+x_2+2x_1x_2=\dfrac{4m+4}{m+1}=4\)

Vậy \(x_1+x_2+2x_1x_2=4\) là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 19:40

Theo định lí Viet thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1.x_2=\left(3m-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\dfrac{16}{9}.\left(3m-3\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left[\dfrac{4}{3}.\left(3m-3\right)\right]^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(4m-4\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(x_1+x_2-4\right)^2\)

Đối chiếu ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{9}\)