Theo em chúng ta cần làm gì để sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển chăn nuôi?
1.Lấy 1 số dẫn chứng để thấy được vai trò của chăn nuôi góp phần phát triển ngành du lịch? 2.Trình bày nhiệm vụ của ngành chăn nuôi phát triển ? Vì sao phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thức ăn? 3.sinh trưởng và phát dụng vật nuôi là gì?con người có thể tác động đến sự sinh trưởng và phát dụng vật nuôi hay không?Tại sao?
1.
Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa….
- Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch.
- Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương.
2.
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện:
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)3.
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Khi mới sinh con bò nặng 4kg nhưng sau đó 3 tuần, con bò con tăng cân nặng lên 2kg
– Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể.
Ví dụ: gà mái bắt đầu đẻ trứng.
Câu 1: Trong quá trình sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người nông dân đã sử dụng mô hình nào để góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường và tiết kiệm năng lượng, sản xuất được nhiều loại thức ăn góp phần phát triển chăn nuôi?
Câu 2: Kể tên một số giống vật nuôi ở địa phương em.
Câu 3: Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại địa phương.
ngành trồng trọt? a. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi b. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy c. phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… d. cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước câu 2: phần rắn gồm thành phần nào? a. chất vô cơ b. chất hữu cơ c. chất khí d. chất vô cơ, hữu cơ câu 3: sự khác biệt giữa đất trồng và đá là: a. nước b. độ phì nhiêu c. ánh sáng d. độ ẩm câu 4: đất trung tính là đất có độ ph là bao nhiêu? a. ph < 6,5 b. ph > 6,5 c. ph < 7,5 d. ph = 6,6 – 7,5 câu 5: yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? a. thành phần hữu cơ và vô cơ b. khả năng giữ nước và dinh dưỡng c. thành phần chất mùn d. tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất câu 6: độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? a. độ ph b. nước c. oxy d. chất khí câu 7: chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: a. nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều b. để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm c. diện tích đất trồng có hạn d. giữ gìn cho đất không bị thái hóa câu 8: biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? a. đất đồi dốc b. đất phèn c. đất mặn d. đất chua câu 9: đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? a. bón vôi b. làm ruộng bậc thang c. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên d. cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ câu 10: làm ruộng bậc thang áp dụng với loại đất nào? a. đất chua b. đất mặn c. đất phèn d. đất đồi núi
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Địa phương em đã làm gì để phát triển chăn nuôi?
Tham Khảo:
-Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là phát triển toàn diện ; đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất , đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Địa phương em : có những quy mô chăn nuôi lớn , xây dựng trang trại chăn nuôi, chọn lựa giống tốt, thức ăn tự nhiên không chất độc hại , chăm sóc theo quy mô hiện đại , tăng cường về cơ sở , vật chất, năng lực cán bộ.
tk
-Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là phát triển toàn diện ; đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất , đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Địa phương em : có những quy mô chăn nuôi lớn , xây dựng trang trại chăn nuôi, chọn lựa giống tốt, thức ăn tự nhiên không chất độc hại , chăm sóc theo quy mô hiện đại , tăng cường về cơ sở , vật chất, năng lực cán bộ.
ở trong vở bài 30 á bạn bê hết vô đừng bỏ rút gọn hay thêm j hết
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Tìm hiểu xem ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi giống vật nuôi nào. Với mỗi giống vật nuôi, em hãy quan sát, hỏi người thân hoặc những người đang chăn nuôi để tìm hiểu những nội dung sau:
1. Lợi ích của việc chăn nuôi (sản phẩm chăn nuôi được sử dụng để làm gì? Có tác dụng như thế nào với cong người, kinh tế, môi trường?)
2. Phương thức chăn nuôi
3. Những điều kiện vật chất cần có và các công việc cần làm khi tiến hành thực hiện phương thức chăn nuôi đó
4. Kinh nghiệm chăn nuôi
5. Kết quả thu được (năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi)
6. Ghi lại ý kiến nhận xét của em và đề xuất của em
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
Mình sẽ làm về con gà.
1.Lợi ích:
- Sản phẩm:
+ Thịt, trứng, long, phân.
- Tác dụng:
+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
2.Phương thức chăn nuôi: Nuôi bán chăn thả tự do.
3.
- Điều kiện vật chất:
+ Chuồng nuôi.
+ Chụp sưởi ấm.
+ Máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, thuốc thú y.
- Các công việc cần làm:
+ Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát.
+ Rào chắn xung quanh.
+ Lồng úm và đèn để sưởi ấm cho gà con.
+ Đặt máng ăn và uống xen kẻ với nhau.
+ Làm dàn đậu cho gà.
4.Kinh nghiệm chăn nuôi.
- Chọn giống:
+ Gà con: Càng đều càng tốt. Chọn những con nhanh, mắt sang.
+ Gà đẻ tốt: Lúc 20 tuần nặng từ 1,6 đến 1,7 kg. Đầu nhỏ, mỏ ngắn, long mượt
- Chăm sóc
+ Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ.
+ Thắp sang đèn suốt đêm trong giai đoạn úm.
- Thức ăn:
+ Không cho ăn đồ bị móc.
+ Phải cho ăn đủ các chất.
- Vệ sinh:
+ Chuồng và vườn khô ráo, sạch sẽ
+ Nước sạch.
+ Phân gà hốt thường xuyên.
5.Kết quả
Thu lại được những sản phẩm thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tang thu nhập cho chính bản thân.
Chăn nuôi bền vững là gì? Vì sao chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường?
Tham khảo:
Chăn nuôi bền vững là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng. Chăn nuôi bền vững vừa phát triển được kinh tế, xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường vì:
- Chăn nuôi bền vững đem lại năng suất và chất lượng cao, mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, tạo thêm việc làm, mở rộng các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế
- Chăn nuôi bền vững tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người tiêu dùng và cộng đồng
- Chăn nuôi bền vững tận dụng phụ phẩm nông và công nghiệp để chế biến làm thức ăn chăn nuôi giúp giảm chất thải, bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tận dụng rơm, thân cây ngô, vỏ là mía, bã bia, bã đậu, làm thức ăn cho vật nuôi.
Những hoạt động nào của con người đã gây ô nhiễm chuồng trại chăn nuôi? Xu hướng biến đổi của chuồng trại chăn nuôi là xấu đi hay tốt lên? Theo em , chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của chuồng trại chăn nuôi? Giúp mình với mn oi💦
Những hoạt động gây ô nhiễm ...... :
- Thử và sử dụng vũ khí hạt nhân
- Sử dụng đồ dùng nhựa tràn lan
- Nhà máy xí nghiệp mọc lên khắp nơi -> Tăng lượng CO2 trog khí quyển
- Rừng bị tàn phá để lấy đất xây nhà, nhà máy,....
- Thuốc trừ sâu, thuốc hóa học, thuốc diệt cỏ,......
- .......vv
Xu hướng biến đổi...... : Là xấu đi vì nhiệt độ đang bị thay đổi dân tới vật nuôi không thể thích ứng kịp vs sự thay đổi này nên chết đi, ngoài ra thức ăn của chúng cũng bị nhiễm độc từ chất phóng xạ, chất hóa học nên chất lượng sản phẩm đầu ra không chất lượng,.....
Theo em, chúng ta...... :
- Đấu tranh chống thử và sản xuất vũ khí hạt nhân
- Ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường như hạn chế rác thải nhựa,....
- Ngăn chặn sự biến đổi khí hậu bằng cách tuyên truyền ng dân trồng cây gây rừng, thực hiện biện pháp 3R,.....
- Ngăn chặn sử dụng chất hóa học vào mục đích chăn nuôi, trồng trọt
-.........vv