Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.