Những câu hỏi liên quan
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Người Vô Hình
24 tháng 1 2017 lúc 8:13

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 15:15

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

Đặng Lê Khanh
Xem chi tiết
Tá Tài Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 10:47

Lời giải:
Để 2 tam giác bằng nhau theo TH g.c.g thì cần thêm điều kiện:

TH1:

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

TH2: 

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

TH3:

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 10:48

Cách 1: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{B}=\widehat{B'}\)

Cách 2: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Cách 3: 

 \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 17:10

a) Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MNP\) ta có:

\(\widehat B = \widehat N\) (giả thuyết)

\(\widehat A = \widehat M = 90^\circ \).

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MNP\) (g.g)

b) Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MNP\) ta có:

\(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}}\) (giả thuyết)

\(\widehat A = \widehat M = 90^\circ \).

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MNP\) (c.g.c).

Nguyễn_ Quỳnh_ Anh 2006
Xem chi tiết
 βєsէ Ňαkɾσtɦ
22 tháng 8 2016 lúc 22:21

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:

- Cạnh huyền+ góc nhọn

- Cạnh huyền- Cạnh góc vuông

- Hai cạnh góc vuông.

Bùi Đức Mạnh
13 tháng 3 2018 lúc 20:23

Thiếu cạnh huyền và cạnh góc vuông

nonk_Kakashi
Xem chi tiết
Lê Thanh Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 20:11
Bạn viết không hoàn chỉnh thì sao trả lời đc?
nonk_Kakashi
2 tháng 3 2018 lúc 20:13

Không hoàn chỉnh ở chỗ nào?

Nguyễn Thu Trang
2 tháng 3 2018 lúc 20:15

1sai    2đúng

nonk_Kakashi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
2 tháng 3 2018 lúc 20:23

Đúng:3( quá rõ rồi @@),5,6,8

Sai:1,2,4,7.

Cái nào chưa hiểu để mik giải thích

nguyen minh chau
22 tháng 2 2021 lúc 14:59

Khẳng định đúng : 3 , 5 , 6 , 8

Khách vãng lai đã xóa
nonk_Kakashi
Xem chi tiết
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:39

Chọn C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{DEF}\) có:

AB = DE (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {EDF}\) (gt)

AC = DF (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{DEF}\) (c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat B + \widehat C = \widehat Q + \widehat R = 90^0\)

Mà \(\widehat B = \widehat Q\) \( \Rightarrow \widehat C = \widehat R\)

Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{PQR}\) có:

\(\widehat C = \widehat R\) (gt)

BC = QR (gt)

\(\widehat B = \widehat Q\) (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{PQR}\)  (g-c-g)

c) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{HKG}\) có:

\(\widehat C = \widehat G\) (gt)

AC = HG (gt)

\(\widehat A = \widehat H\) (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{HKG}\) (g-c-g)