Những câu hỏi liên quan
Trang Đàm
Xem chi tiết
Lý Dư Diệu Huyền
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
13 tháng 7 2016 lúc 7:07

A B C M

Ta có : AB = AC => tam giác ABC cân tại A

Ta lại có :

 B = C ( do ABC cân )

AH chung

BM = MC ( gt )

=> AMB = AMC ( c- g - c )

b) Ta có ABC cân 

MÀ M là trung điểm của BC

=> AM là đường cao của ABC

=> AM vuông với BC

Bình luận (0)
Đặng Tiến
13 tháng 7 2016 lúc 7:40

A B C D E M .. ..

a)  Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

AB = AC (gt)

AM : cạnh chung (gt)

BM = CM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) \(\Delta ABC\): có M là trung điểm BC => AM  là đường trụng trực của BC.

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường trụng trực đồng thời cũng là đường cao. 

\(\Rightarrow AM\)vuông góc \(BC\)

c) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

AC = AB  (gt)>
Góc A : góc chung (gt)

Do AB = AC(gt) : BD = CE (gt)

=> AB - BD = AC - CE 

=> AD = AE.

Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\)(c.g.c)

d) \(\Delta ABC\)cân có:

BD = CE

2 đoạn thằng cách đều BC nên khi kẻ DE thì \(DE\)//\(BC\).

Bình luận (0)
Học Tập
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
26 tháng 11 2016 lúc 19:12

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

Bình luận (1)
Hattori Hejji
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Huỳnh phương Khuê
19 tháng 4 2015 lúc 18:49

 1,a, cm: tam giác BEC và tg BDC(c.g.c0

b, cm : tg ABE= tg ACD(c,g.c)

c, cm: BK=KC ( cm: tg BKD= tg CED)

Bình luận (0)
HOÀNG THANH HƯƠNG
25 tháng 3 2017 lúc 10:54

CHO tam giác ABC có A =90 ,AB=8CM,AC=6CM

a, Tính BC

b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2CM,, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.chứng minh tam giác BEC=DEC

c, Chuwsngh minh DE ĐI QUA trung điểm cạnh BC

Bình luận (0)
vu trung hung
5 tháng 8 2017 lúc 16:15

bạn ơi phần d sao bạn

Bình luận (0)
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:13

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Ta có: BE=DE

nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

hay AE\(\perp\)BD

c: Xét ΔBEK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)

BE=DE

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBEK=ΔDEC

d: Xét ΔAKC có 

AB/BK=AD/DC

nên BD//KC

Bình luận (0)
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 8 2016 lúc 22:30

Toán lớp 7

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quốc Khánh
30 tháng 8 2016 lúc 22:39

d) tam giác KBE = t/g CDE 

=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)

=> t/g KEC cân tại E

=> góc EKC = g ECK (3)

g BED= g KEC (4)

Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC

=> BD//KC

Bình luận (0)
Quynh Tram
Xem chi tiết

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

Bình luận (1)
Quynh Tram
7 tháng 1 lúc 21:57

loading...

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
29 tháng 7 2017 lúc 17:22

ahihi DồKết quả hình ảnh cho ban làm rớt nà     ahihi đồ chó

Bình luận (0)
My Trà
30 tháng 7 2017 lúc 6:56

bn có bị j ko z

Bình luận (0)