Tình hình nước ta sau năm 1867
Tình hình nước ta sau năm 1867 có gì đáng chú ý?
Tình hình nước ta sau năm 1867 có những điểm đáng chú ý:
Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế .
- Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
- Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
- Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình .
- Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không được thực hiện.
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.
- Thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai...Chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.
- Trong khi đó, triều đình Huế ngày càng bi đát, kinh tế khó khăn, thiên tai mất mùa, tài chính thiếu hụt, chính sách bế quan tỏa cảng vẫn được duy trì.
- Khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình đó tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
sau năm 1867 tình hình việt nam có những điểm gì nổi bật
Tham khảo:
Tình hình Việt Nam sau năm 1867:
* Về chính trị:
- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
* Về kinh tế:
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.
* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
Tham khảo !
Tình hình Việt Nam sau năm 1867:
* Về chính trị:
- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
* Về kinh tế:
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.
* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
TK:
* Về chính trị:
- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:
+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
* Về kinh tế:
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.
* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là:
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam
B. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân của Mĩ
C. Miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH
D. Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị - xã hội khác nhau
Đáp Án D
Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã chia nước ta thành 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau, miền Bắc được giải phóng nhưng miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm
Tình hình kinh tế nước ta sau kế hoạch 5 năm (1981 – 1985)
A. Nền kinh tế trong tình trạng mất cân đối nghiêm trọng.
B. Không phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế cá thể tư nhân.
C. Mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế - xã hội vẫn chưa thực hiện được.
D. Tất cả các ý trên.
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là:
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
B. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân của Mĩ.
C. Miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
D. Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
D Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã chia nước ta thành 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau, miền Bắc được giải phóng nhưng miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm.
Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta sau 5 năm thực hiện kế hoạch Nhà nước(1981 - 1985) là:
A. Sản xuất nông nghiệp tàng bình quân hằng năm là 2,9%.
B. Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 3,9%.
C. Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9%.
D. Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 1,9%.
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là gì?
A. Miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
B. Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau
C. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 là gì?
A. Miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
B. Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau
C. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.