Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoangquan
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 4 2021 lúc 16:58

\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)

\(0.125..0.0625....0.125\)

\(m_{H_2}=0.125\cdot2=0.25\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.125\cdot18=2.25\left(g\right)\)

Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 20:59

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,4----0,8----0,4----0,4

n Zn=0,4 mol

VH2=0,4.22,4=8,96l

m ZnCl2=0,4.136=54,4g

2H2+O2-to>2H2O

0,4------0,2----0,4

n O2=0,2 mol

=>pứ hết 

=>m H2O=0,4.18=7,2g

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 3 2022 lúc 21:01

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                      0,4       0,4       ( mol )

\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

c.\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,4   = 0,2                       ( mol )

0,4        0,2            0,4        ( mol )

\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)

 

 

Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Tuyết
12 tháng 1 2016 lúc 19:05

chịu đơ vói vật lý

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

nguyen an phu
Xem chi tiết
Yukihira Souma
30 tháng 12 2017 lúc 19:26

a/ Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí là:
\(d_{A:kk}=\dfrac{M_A}{29}=\dfrac{60}{29}=2\)
b/ Thể tích khí A là:
\(V=22,4.3,54=79,296\left(l\right)\)
Câu c mình không biết làm :V mà 2 câu trên có đúng hay không mình cũng không biết nốt :V

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2019 lúc 8:55

Thùy Thùy
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:31

a) Gọi: nCH4= x mol; nC2H4= y mol

nhỗn hợp= x +y= 0,15 mol    (1)

mhỗn hợp= 16x + 28y = 3 (g)       (2)

→Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x= 0,1 mol; y= 0,05 mol

→VCH4= 0,1x22,4= 2,24 (l) →VC2H4=1,12 (l)

b) Trong 1,68l hỗn hợp khí có: 0,05 mol CH4 và 0,025 mol C2H4

C2H4 + Br2→ C2H4Br2

→khối lượng đung dịch tăng thêm chính là khối lượng C2H4 → m= mC2H4= 0,025x28 = 0,7 (g)

c) CH4     +     2O2     →      CO2    +     2H2O

0,1 mol        0,2 mol

C2H4       +      3O2      →    2CO2    +     2H2O

0,05 mol      0,15 mol

→Tổng số mol oxi cần để đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp CHvà C2H4: nO2= 0,2+0,15= 0,35 mol

→VO2= 0,35x22,4=7,84 (l) → Vkhông khí= 7,84x100/20 = 39,2 (l)

Thùy Thùy
5 tháng 5 2016 lúc 19:59

câu b làm sao tính ra đc số mol thế ạ

Thùy Thùy
5 tháng 5 2016 lúc 20:00

a có thể giải chi tiết câu b hơn k

Ngọc Yến Vòng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 18:10

- Gọi mol metan và etan là x, y ( mol )

\(x+y=n_{hh}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Lại có : \(x+2y=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=1,6\left(g\right)\\m_{C_2H_6}=4,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mhh = 6,1 ( g )

=> %mCH4 = ~ 26,22%

=> %mC2H6 = ~73,78%

Ta có : \(\%V_{CH4}=\dfrac{V}{Vhh}=40\%\)

=> %VC2H6 = 100 - %VCH4 = 60% .

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 2 2021 lúc 18:12

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_6+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\Sigma n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}\)

\(\Rightarrow x+2y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,25}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_6}=60\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,15.30}.100\%\approx26,2\%\\\%m_{C_2H_6}\approx73,8\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 18:07

Gọi : 

\(n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_6} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(1)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_6 + \dfrac{7}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = a + 2b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,15

Vậy :

\(\%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\% = 40\%\\ \%V_{C_2H_6} = 100\% - 40\% = 60\%\\ \%m_{CH_4} = \dfrac{0,1.16}{0,1.16 +0,15.30}.100\% = 26,23\%\\ \%m_{C_2H_6} = 100\% - 26,23\% = 73,77\%\)

Trọng Vũ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 12:11

a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^o}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{t^o}}2CO_2+2H_2O\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=2x+3y=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.