cho tam giác ABC vuông tại A,có M là trung điểm của BC. CM :MN=1/2BC
help me....................
- Cho tam giác ABC vuông ở A , M là trung điểm cạnh BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD
a) CMR : DC vuông góc AC
b) Cm : AM = 1/2BC
- Help me !!! Cần gấp
Bài 1: Cho tam giác cân tại A có BC=10 cm, AB=12 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài AH?
Bài 2: Cho tam ABC vuông tại A có AC= 5 cm, AB=12 cm, M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường vuông góc với BC, cắt AB tại N. Biết MN= 2,7 cm. Tính độ dài BN?
Help me, please~ T^T
bài 1 : AH = \(\sqrt{119}\)cm
bài 2 : BN = \(\sqrt{49.54}\)cm
* hình tự vẽ
1/
Xét tam giác ABC: tam giác ABC là tam giác cân(gt) mà AH là đường cao(vì AH\(\perp\)BC)=> AH cũng là đường trung tuyến=> BH=HC
Ta có: BC=HB+HC, mà HB=HC(cmt)=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=> HB=HC= 5cm
Xét tam giác ACH, theo định lý Py ta go, có:
AH^2+ HC^2=AC^2
=> AH^2+ 5^2= 12^2
=> AH^2= 144-25
=> AH^2= 119=> AH= căn 119cm
2/ Xét tam giác BCA, theo định lý Py ta go, có:
BA^2+ AC^2= BC^2=> 12^2+5^2=BC^2
=> 144+25= BC^2=> BC^2= 169=>BC=13cm
Mà M là trung điểm BC(gt)=> MB=MC nên ta có BC=MB+MC=> MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)=> MB=MC=6,5
Xét tam giác BMN, theo định lý Py ta go, có:
BN^2+NM^2= BM^2
=> BN^2+2,7^2=6,5^2=> BN^2 = 42,25-7,29=> BM^2= 34,96=> BM= căn 34,96cm
Bài 1 :
Xét \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AHC\)có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(Ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng)
Mà BH + HC = BC
=> BH = HC = 1/2.BC = 5cm
Xét \(\Delta AHC\)
Áp dụng định lý Pytago có : AC2 = HC2 + AH2
=> 122=52+ AH2 => 144 = 25 + AH2 => AH2 = 144 - 25 = 119 => AH = \(\sqrt{119}\)(cm)
Vậy AH dài \(\sqrt{119}\)cm
1/ Cho tam giác ABC. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC.biết BC=2x+4(cm) PQ=2x-2 (cm) .Tìm x
2/cho tam giác ABC vuông tại M, có là trung điểm NP. Tính độ dài ME biết MN=6 cm , MP=8 cm
Bài 1:
BC=2PQ
\(\Leftrightarrow2x+4=4x-4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 1/2BC. Trên cạnh AC lấy điểm N, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CN = BM. Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC đi qua điểm I
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MN = MA
a, CM: tam giác AMB = tam giác NMC b, CM: tam giác AMC = tam giác NMB
c, CM: BN vuông góc với AB c, CM: CN // AB
2. Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Trên các tia đối của MC, NB lần lượt lấy các điểm E, F sao cho ME = MC, NF = NB.
a, CM: tam giác MBC = tam giác MAE b, CM: tam giác NBC = tam giác NFA
c, CM: AE // BC d, BC = AF
1.
Xét tam giác AMB và tam giác NMC có:
AM = NM (gt)
AMB = NMC (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMB = Tam giác NMC (c.g.c)
Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:
AM = NM (gt)
AMC = NMB (2 góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMC = Tam giác NMB (c.g.c)
2.
Xét tam giác AME và tam giác BMC có:
AM = BM (M là trung điểm của AB)
AME = BMC (2 góc đối đỉnh)
ME = MC (gt)
=> Tam giác AME = Tam giác BMC (c.g.c)
=> AEM = BCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AE // BC
Xét tam giác ANF và tam giác CNB có:
AN = CN (N là trung điểm của AC)
ANF = CNB (2 góc đối đỉnh)
NF = NB (gt)
=> Tam giác ANF = Tam giác CNB (c.g.c)
=> AF = CB (2 cạnh tương ứng)
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB cm 16 , BC cm 20 và AC cm 12 . a) Chứng minh : ABC vuông tại A . b) Gọi M là trung điểm của BC . KẻMFAC tại F . Chứng minh :FA = FC . c) Gọi E là trung điểm của AB . Chứng minh : ME AB và tính độdài ME . Bài 2. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD . Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC, BD . a) Chứng minh: EK // AB ; KF // AB và E, F, K thẳng hàng. b) Gọi I là giao điểm EF và AC . Chứng minh : IA = IC . c) Chứng minh : IE = KF và KE = IF. d) Cho biết AB 6 cm ; CD 10 cm . Tính IK.
Cho tam giác ABC cân tại A ,lấy M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.Chứng minh MN//BC,MN=1/2BC
Lời giải:
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên:
$\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$
$M,N$ là trung điểm của $AB,AC$ mà $AB=AC$ nên $AM=AN$
$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$
$\Rightarrow \widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$
Do đó: $\widehat{ABC}=\widehat{AMN}$
$\Rightarrow MN\parallel BC$
Trên tia đối của tia $NM$ lấy $P$ sao cho $NM=NP$
Dễ chứng minh $\triangle AMN=\triangle CPN$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{AMN}=\widehat{CPN}$ $\Rightarrow AM\parallel CP$
$\Rightarrow BM\parallel CP$
$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (so le trong)
Xét tam giác $BMC$ và $PCM$ có:
$MC$ chung
$\widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (cmt)
$\widehat{BCM}=\widehat{PMC}$ (so le trong)
$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle PCM$ (g.c.g)
$\Rightarrow BC=PM=2MN\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}$
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của AC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
cho ABC vuông tại A (AB<AC).G ọi M là trung điểm BC . Từ M vẽ ME vuông góc vs BA tại E và MN vuông góc vs AC tại N.
a)CM: tứ giác ANME là hình chũ nhật
b)Vẽ đường cao AH của tam giác ABC . CM tứ giác MNEH là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC 1) tính MN biết AB = 12 cm, BC = 20 cm 2) chứng minh AMNC là hình thang vuông
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay AC=16(cm)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)
2: Xét tứ giác AMNC có MN//AC
nên AMNC là hình thang
mà \(\widehat{A}=90^0\)
nên AMNC là hình thang vuông