Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 3 2021 lúc 19:19

1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 19:19

Câu 1

 Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.

– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.

– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Câu 2

– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…

+ Luồng người từ Tây Ban Nha.

+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.

– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.

+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

 

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
16 tháng 3 2021 lúc 19:20

undefined

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Sáng
23 tháng 2 2018 lúc 19:34

Câu 1:

a, Lãnh thổ Châu Mĩ gồm 3 bộ phận: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

b, Địa hình chủ yếu là: phía tây là các sườn núi hiểm trở, ở giữa là đồng bằng và phía đông là các sơn nguyên.

c, Vì châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, Bắc Mĩ thì ở cực Bắc và Nam Mĩ ở cận cực Nam => khí hậu đa dạng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Tín
3 tháng 6 2017 lúc 8:57

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.

- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ :

Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.


Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 6 2017 lúc 10:45

Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.

Bình Phạm
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 1 2022 lúc 21:00

Tham khảo

 

- Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức

+ Người Tây Ban Nha

+ Người Bồ Đào Nha

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng.

Như Nguyệt
23 tháng 1 2022 lúc 21:00

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Châu Mĩ lại có thành phần chủng tộc đa dạng vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạ

Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 21:00

Tham khảo:

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

- Nguyên nhân sự khác nhau về ngôn ngữ của dân  Bắc  với Trung và Nam : do lịch sử nhập cư.

+ Bắc  sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập cư chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

-Vì châu Mỹ trước kia có người da đỏ sinh sống. Sau đó, khi các nước TB phát triển( Anh, Đức...), họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. sau khi tìm ra châu mỹ, dân châu âu di cư sang. khi mĩ trở thành một nước phát triển

--> thu hút lực lượng lao động từ các nước khác, bên cạnh đó Châu sự nhập cư tràn lan vào châu Mỹ, đặc biệt là vào nước mỹ, đã làm cho châu lục này có sự đa dạng về chủng tộc.

Bùi Minh Phong
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 3 2018 lúc 8:13

HƯỚNG DẪN

a) Các nhóm đất chính nước ta

- Nhóm đất feralit

+ Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp.

+ Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên.

+ Đặc tính chung: Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét; có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

+ Các hợp chất sắt, nhôm thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong, là loại đất xấu. Một số loại đất tốt như đất đỏ thẫm hoặc đỏ vàng hình thành trên đá badan và đá vôi, gọi là đất feralit trên đá badan, đất feralit trên đá vôi. Chiếm một diện tích lớn ở khu vực đồi núi nước ta là loại đất feralit trên các loại đá khác.

- Trong nhóm đất feralit, có đất mùn núi cao được hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao (khi lên núi cao, nhiệt độ giảm dần, đất feralit chuyển dần sang các loại đất mùn feralit và đất mùn núi cao); chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất rừng đầu nguồn.

- Nhóm đất phù sa

+ Tập trung tại các đồng bằng lớn, nhỏ từ bắc vào nam, diện tích rộng lớn và đất phì nhiều nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn...

+ Nhóm đất này có nhiều loại và phân bố ở nhiều nơi: đất trong đê, đất ngoài đê (ở Đồng bằng sông Hồng); đất phù sa cổ (ở Đông Nam Bộ...), đất phù sa ngọt (dọc sông Tiền, sông Hậu.,.); đất chua, mặn, phèn (ở các vùng trũng Tây Nam Bộ)...

b) Có nhiều nhóm đất như vậy do nhiều nhân tố tạo nên đất: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và tác động của con người. Các nhân tố này tác động ở trên lãnh thổ nước ta khác nhau, sự phối hợp giữa chúng với nhau trong quá trình hình thành đất cũng khác nhau ở mỗi địa điểm trên lãnh thổ nước ta.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 9:54

Các ý được suy ra từ phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp:

-Lịch sử chỉ xảy ra 1 lần và sẽ không lặp lại

-Sử học cần phải dựa vào các nguồn tài liệu để khôi phục hiện thực khách quan

-Điều kiện quan trọng nhất để lịch sử được kể đúng sự thật là nó phải trung thực, khách quan

=>Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực  và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 14:03

do đây là tự luận, nên 1 lần đăng 1,2 câu thôi

Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Câu 1: 

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 14:07

Câu 2

-Năm thành lập: 1991.

- Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-guay và U-ru-guay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.

- Mục tiêu:

+ Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên.

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

- Thành tựu:

+ Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.

+ Đang hướng tới việc thành lập thị trường chung Liên Mĩ.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 13:22

1 lần đăng 1, 2 câu thôi