Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:44

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

Silvet D.Winter
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
20 tháng 2 2019 lúc 10:40

a)Theo đề: BC/B'C'=10/5=1/2

Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2017 lúc 9:17

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′. Ta có tam giác vuông ABC1 bằng tam giác vuông A'B'C', suy ra B′C′=BC1. Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1. Vì AC > AC1 nên BC > BC1. Suy ra BC > B'C'.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2018 lúc 7:37

Dùng phản chứng:

- Giả sử AC < A'C'. Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC = A'C'. Khi đó ta có ΔABC = ΔA'B'C' (c.g.c). Suy ra BC = B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC > B'C'. Vậy ta phải có AC > A'C'.

(Nếu sử dụng định lý Pytago thì có thể giải bài toán sau)

Trong tam giác vuông ABC có BC 2= AB 2+ AC 2 (1)

Trong tam giác vuông A'B'C' có B'C' 2= A'B' 2+ A'C' 2 (2)

Theo giả thiết AB = A'B' nên từ (1) và (2) ta có:

- Nếu AC > A'C' thì AC 2 > A'C' 2, suy ra BC 2 > B'C' 2 hay BC > B'C'

- Nếu BC > B'C' thì BC 2 > B'C' 2, suy ra AC 2 > A'C' 2 hay AC > A'C'.

Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 21:52

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{HBA}}=\dfrac{25}{9}\)

nên \(S_{HBA}=24:\dfrac{25}{9}=24\cdot\dfrac{9}{25}=8.64\left(cm^2\right)\)

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
17 tháng 2 2017 lúc 0:01

Giải 

a ) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :

               \(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(GT\right)\)

              AB = A'B' ( GT )

              AC = A'C' ( GT)

=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( c.g.c)

b ) Xét tam giác AMC và tam giác A'M'C' có : 

                \(\widehat{A}=\widehat{A'}\)

              AC = A'C'  ( GT )

              AM = A'M' ( GT )

=> tam giác AMC = tam giác A'M'C ( c.g.c ) 

c ) Vì BM + AM = AB ( vì M nằm giữa A và B )

         B'M + A'M' = A'B' ( vì M' nằm giữa A' và B ' )

     Mà A'M' = AM , AB = A'B nên BM = B'M'

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Sahora Anko
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 8:00

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

zZz Nguyễn zZz
28 tháng 2 2018 lúc 21:21

+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

A′B′2+A′C′2 =B′C′2

=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144

=> A’C’ =12 (cm)

Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

BC2=AB2+AC2= 62+82=100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC