Những câu hỏi liên quan
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:59

6: A

7: A

K2O + H2O --> 2KOH

BaO + H2O --> Ba(OH)2

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

8: C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

9: D

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Min Shuu
9 tháng 3 2019 lúc 11:19

a) Oxit axit: P\(_2\)O\(_5\), SiO\(_2\)

Oxit bazo: Cu\(_2\)O, Fe\(_2\)O\(_3\), Na\(_2\)O

KMnO\(_4\), KClO\(_3\), CaCO\(_2\) không phải là oxit

b) KMnO\(_4\), KClO\(_3\) có thể điều chế khí O\(_2\)

PTHH:

2KMnO\(_4\)\(\rightarrow\)\(^{t^0}\)K\(_2\)MnO\(_4\)+MnO\(_2\)+O\(_2\)

2KClO\(_3\) \(\rightarrow\)\(^{t^0}\) 2KCl + 3O\(_2\)

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 18:58

Câu 1 : Tham khảo

1. Oxit axit

- Khái niệm: Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit

- Tính chất hoá học:

- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

- Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước

- Oxit axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối

2. Oxit bazơ

- Khái niệm: Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ

- Tính chất hoá học:

- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2018 lúc 9:44

Bốn công thức hóa học của oxit axit:

S O 2 : Lưu huỳnh đioxit.

P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit

N 2 O 2 : đinito pentaoxit.

C O 2 : cacbon dioxit.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bốn oxit bazo:

K 2 O : kali oxit

N a 2 O : natri oxit

CaO: canxi oxit;

A l 2 O 3 : nhôm oxit

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Cảnh Nguyễn Dức
Xem chi tiết
void
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 21:44

Bài 3:

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,2____0,6____0,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

Bài 4:

a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 21:40

Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Bài 1:

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

Bài 2:

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 16:53

PTHH: \(RO+H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=\dfrac{5,6}{R+16}\left(mol\right)=n_{ROH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5,6}{R+16}\cdot\left(R+34\right)}{200}=0,037\) \(\Leftrightarrow R=40\)  (Canxi)

  Vậy CTHH của oxit là CaO   

Trần Mai Trinh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 12:16

Phương trình hóa học minh họa : 

- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)

- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :

\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)