Xác định trên lược đồ địa bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương và rút ra nhận xét.
Nêu nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài thế kỷ XVIII
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài tiêu biểu trong thế kỷ XVIII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ
Nhận xét về phong trào nông dân đằng ngoài the lở XVIII
Nêu nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài thế kỷ XVIII:
- Giữa thế kỉ XVIII, vua Lê - chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ, quanh năm hội hè yến tiệc.
- Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài tiêu biểu trong thế kỷ XVIII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ
Cuộc khởi nghĩa | Địa bàn |
khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (năm 1737) |
Sơn Tây |
khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) | vùng Thanh Hóa và vùng Nghệ An |
khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) | Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang |
khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) | Hải Phòng, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An. |
khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769) | Điện Biên |
khởi nghĩa Vũ Đình Dung | Sơn Nam |
khởi nghĩa Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ | |
Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài the lở XVIII
Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
Nguyên nhân diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là bù nhìn. phủ chúa nắm mọi quyền hành , cai trị độc đoán , quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của . Quan lại , địa chủ và cả binh lính ra sức hoành hành , đục khoét nhân dân. Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn . Hạn hán , lũ lụt , mất mùa liên tiếp xảy ra .Gánh nặng của các loại thuế khóa làm cho công thương nghiệp sa sút , phố chợ điêu tàn . Nạn đói khủng khiếp đã xảy ra làm cho hàng chục vạn người nông dân chết đói , người sống thì lìa bỏ quê hương, phiêu tán khắp nơi => Thảm cảnh đó đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến.
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiểu biểu và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737) nổ ra ở Tây Sơn.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 - 1751) : Nghệ An, Hải Dương, Hải Phòng, Kinh Bắc.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769) : Tây Bắc.
- Khởi nghĩa Nguyên Danh Phương ( 1740 - 1751) : VĨnh Phúc sau phát triển ra Sơn Tây , Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 1738 - 1770) : Thanh Hóa, Nghệ An.
Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII:
- Các cuộc khởi nghĩa này đều thất bại vì diễn ra rời rạc, không liên kết thành một phong trào lớn , do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa một cách khốc liệt . Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVIII với ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lung lay.
Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn em hãy rút ra công lao của Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?
tham khảo
Là người khởi xướng ,chỉ huy và lãnh đạo chống quân xâm lược nhà minh và cũng là người tạo nên chiến thắng chống quân minh.
+ Là người giải phóng Nghệ An, Tân Bình và Thuận Hóa
+ Là người chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm
1/*Nội dung:Giống với hiệp ước Hác-măng, chỉ thay đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua qua phong kiến bù nhìn.
Ý nghĩa;Kết thúc sự tồn tại của nhà nước phong kiến Nguyễn.
sự giống và khác nhau của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Sau năm 1884 nhiệm vụ đặt ra của Việt Nam là gì?
Vì sao lại bùng nổ phong trào Cần Vương , các cuộc Khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?
Lập niên biểu của các giai đoạn phong trào của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
- Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật
Khái niệm | Thường được viết bằng hai thể thất ngôn (mỗi câu bảy chữ) và ngũ ngôn (mỗi câu năm chữ). Có hai dạng thơ phổ biến: bát cú (mỗi bài tám câu) và tứ tuyệt (mỗi bài bốn câu). |
Bố cục | - Bát cú gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết, mỗi phần có hai câu (gọi là liên). - Tứ tuyệt được xem như ngắt ra từ một bài bát cú, có bố cục bốn phần (mỗi phần một câu): khởi, thừa, chuyển, hợp |
Niêm | Có nghĩa đen là dính, vì làm cho hai câu thơ thuộc hai liên kết dính với nhau theo nguyên tắc |
Vần | Thơ Đường luật ít dùng vần trắc. Bài thất ngôn bát cú thường chỉ gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; còn bài thất ngôn tứ tuyệt ở cuối các câu 1, 2, 4. |
Nhịp | Thường ngắt nhịp chẵn trước, lẻ sau, nhịp 4/3 (với thơ thất ngôn) hoặc 2/3 (với thơ ngũ ngôn) |
Đối | Ở phần thực và luận, các chữ ở các câu thơ phải đối nhau về âm, về từ loại và về nghĩa |
- Một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7:
Văn bản | Thủ pháp nghệ thuật trào phúng |
Mời trầu | Cái tôi khao khát sống mãnh liệt đó cũng là lí do bà thể hiện sự trào phúng của mình trong bài thơ. Với bà, thơ trào phúng, trước hết là sự giải tỏa nỗi lòng, sau đó còn là một thứ vũ khí để đấu tranh với các thói hư tật xấu, là tấm khiên để bảo vệ những người phụ nữ khác trong xã hội |
Vịnh khoa thi Hương | Không có gì hứa hẹn sự trang nghiêm cần có của những kì thi như thế này. Hai câu đề thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm kín đáo và cũng bộc lộ một nỗi buồn sâu lắng trong tâm hồn tác giả. |