-Hãy sưu tầm những câu thơ về:+cái ăn của Bác
+cái nhà của Bác
+cái mặc của Bác
+lời nói của Bác
MONG CÁC BẠN SỚM TRẢ LỜI CÂU HỎI NHẤT VÀ CHÚC CÁC BẠN CÓ MỘT NĂM MỚI VUI VẺ BÊN NGƯỜI THÂN VÀ GIA ĐÌNH
Trong bài thơ Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương có viết:
"... Mai về miền Nam thương chào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này."
Em hãy làm rõ cái hay, cái đẹp của những câu thơ trên để thấy được tình cảm của tác giả đối với Bác.
Hình ảnh nhân hóa sinh động giàu sức biểu cảm "cây tre trung hiếu" gợi lên hình ảnh những người con trung kiên, hiếu nghĩa, một lòng vì nước vì dân. Tác giả nguyện sống xứng đáng là người con trung hiếu của dân tộc. Lời hứa đó thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của người con miền Nam và của nhân dân cả nước thành tâm hướng về Bác vô hạn.
Học tốt !
Chúc cậu năm mới nhận được nhiều tiền lì xì nhé !
Cậu có theertham gia team tớ đc ko nếu đc thì kết bạn nhé!
1.* Trong câu văn: con người của Bác, đời sống của Bác giảndị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết, bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
2.(Sống Chêt Mặc Bay)
* Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bóc lên, thang ơi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thang! Quy thang! khúc đê hỏng mất.
a.Chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn và cho biết tác dụng của nó.
b. Thái độ của tác giả dưới sự việc trên như thế nào
1.SD biện pháp nghệ thuật liệt kê
2.
a.Chỉ:
Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bóc lên, thang ơi
TD:
+Miêu tả hình ảnh nước lũ dâng lên khiến người dân cực khổ "cứu" khúc đê
Hãy sưu tầm những bài thơ nói về sự giản dị của Bác ( nói tên tác phẩm, tên tác giả của bài thơ đó )
Giúp mình với mn
Tham khảo : https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/3936-duc-tinh-gian-di-cua-bac-qua-mot-so-bai-tho.html
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
(Ngữ văn 7 tập 2)
Câu văn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào?
a. Ẩn dụ
b. Hoán dụ
c. Tương phản
d. Liệt kê
Tìm câu nêu luận điểm?
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống (1). Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất (2). Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ (3)
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
Đọc và trả lời câu hỏi : “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta cũng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
Ngữ Văn 7 – Tập 2
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 2. Tìm và ghi lại câu văn sử dụng trạng ngữ trong đoạn văn trên. Nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.
Câu 3. Tìm và ghi lại một câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
Câu 4. Từ đức tính tốt đẹp của Bác Hồ cùng những hiểu biết xã hội em có suy nghĩ ý nghĩa của lối sống giản dị
Câu 1: Đoạn văn trích trong VB " Đức tính giản dị của Bác Hồ "
Tác giả: Phạm Văn Đồng
PTBĐ chính: Nghị luận
Câu 2:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta cũng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
Tác dụng/ Ý nghĩa: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức
Câu 3:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
Câu 1: Đọc-hiểu văn bản
" ... Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . Bữa cơm chỉ có và ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ- vị mở rộng trong câu: "Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu sau: " Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. "
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 1: Đọc-hiểu văn bản
" ... Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống . Bữa cơm chỉ có và ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ- vị mở rộng trong câu: "Ở việc làm nhỏ đó ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ..."
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu sau: " Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. "
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.Ở việc làm nhỏ đó<chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.cái nhà sàn của bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng,và trong lúc tâm hồn của bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng,phảng phất hương thơm của hoa vườn,một đời sống như vậy thanh bạch và tạo nhã biết bao
Câu1:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?Thái độ tình cảm của tác giả được gởi gắm trong đoạn văn
Câu2:Câu"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống"sử dụng phép tu từ nào?Tác dụng của phép tu từ đó
Câu3:Trong bài viết:"Đức tính giản dị của Bác Hồ"tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong cuộc sống và sinh hoạt?Em học tập và làm theo tấm gương của Bác như thế nào?
1. PTBĐ : Nghị luận
Thái độ tình cảm của tác giả đối với Bác: ca ngợi, kính trọng, tôn vinh đối với người Chủ tịch vĩ đại của toàn dân.
2. Phép tu từ : Liệt kê
Tác dụng: nhấn mạnh nét giản dị của Bác, từ những cái rất bình dị thườn ngày như: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
3. Bằng chứng :
*Giản dị trong lối sống sinh hoạt:
+ Bữa cơm : "Bữa cơm chỉ có vài ba món ... tươm tất"
+ Nơi ở : " Cái nhà sàn của Bác ... ánh sáng"
+ Việc làm : " Bác là người làm việc suốt đời, suốt ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ. Việt gì bác từ làm được thì không cần người giúp"
*Giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Nói chuyện vơi scacs cháu miền Nam
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân
+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp.
+ Đặt tên cho người phục vụ : Trường, Kì , Kháng , Chiến,Nhất, Định, Thắng, Lợi
* Giản dị trong lời nói và bài viết :
+ Hai câu nói nổi tiếng của Bác : "Không có gì..tự do", "Nước Việt Nam...thay đổi"
P/s: Những chỗ mà mình viết ... ấy là trong SGK có nha :
VD : " Bữa cơm chỉ có vài... tươm tất " là từ Bữa cơm chỉ có vài.. đến từ tươm tất nhaa
Em hãy sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, bài thơ, bài hát, ca dao, … về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi và trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được với các bạn.