Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
ninja(team GP)
13 tháng 9 2020 lúc 15:30

câu 1:Tìm 3 từ trái nghĩa với từ "phẳng lặng"
......ồn ào;nổi tiếng,lao xao

.........................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Manh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2023 lúc 12:22

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

`->` Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.

Manh Nguyen
12 tháng 1 2023 lúc 12:24

cảm ơn bạn

 

Baokhoi Nguyenba
12 tháng 1 2023 lúc 12:26

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

→→ Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Thy
Xem chi tiết
Hứa Bảo	Trân
25 tháng 2 2022 lúc 20:54

Có làm thì mới có ăn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Thy
25 tháng 2 2022 lúc 20:56

Tặng bn 1 vé báo cáo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ánh Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 21:11

Có làm thì mới có ăn nha!

Khách vãng lai đã xóa
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
19 tháng 2 2020 lúc 16:10

1. PTBĐ: Miêu tả

Nội dung: Miêu tả khung cảnh nên thơ, đậm sác làng quê...

2.Nghệ thuật so sánh:

Cánh hoa rung rung, vẫy vẫy như mời gọi trăng vàng xuống chơi => Nhằm giúp câu văn thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

3.Cụm danh từ:

-Những cánh hoa mỏng manh

-những con thuyền tím

              ~Nếu đồng ý với câu trả lời thì hạy tặng mk 1 dấu V nhé!!!Cảm ơn!~~~

Khách vãng lai đã xóa
wattif
19 tháng 2 2020 lúc 16:14

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt: miêu tả

- Nội dung: miêu tả cánh hoa khế rơi xuống mặt ao mùa hoa khế

Câu 2:

- So sánh: " Cánh hoa rung rung, vẫy vẫy như mời gọi trăng vàng xuống chơi."

- Tác dụng: Giúp người đọc liên tưởng hình ảnh cánh hoa khế rung rung nổi trên mặt ao dưới ánh trăng vàng.

Câu 3: Cụm danh từ:

- chùm hoa tim tím

- cánh hoa mỏng manh

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Đỗ Phương Hiền
Xem chi tiết
phuong
1 tháng 4 2018 lúc 20:06

Bài 1/

                                     Ghi ở bờ ao

                                Chim hót rung rinh cành khế

                                Hoa rơi tím cả cầu ao

                                Mấy chú rô con ngơ ngác

                               Tưởng trời đang đổ mưa sao

      Dễ thấy một Trần Đăng Khoa bé thơ nhạy cảm, tinh tế trong quan sát cảnh vật thiên nhiên gần gũi, thân thuộc. tiếng chim làm lay động cành khế khiến hoa rơi làm tím mặt ao nhà. Nét độc đáo là sự nhập thân tưởng tượng vào mấy chú rô non. Cá con tưởng một trận mưa ngôi sao vừa đổ xuống! Vũ trụ thu hẹp lại trong cái nhìn bé xíu thật hồn nhiên…

Bài 2/

                                  Ao nhà mùa hạ

                                  Mùa mưa mà mưa chưa đến

                                  Đáy sâu nẻ toác khi nào

                                  Rêu nằm mơ chuyện sấm sét

                                  Rồi khô trên cọc cầu ao…

            Đúng là ao nhà vào ngày nắng hạn khắc nghiệt nhất - chuyện cũng thường thấy ở làng quê ta. Dòng thơ mở đầu là một nghịch lí, đúng hơn là một bi kịch “Mùa mưa mà mưa chưa đến …”. Cái phải đến lẽ ra phải đến rồi. Mưa móc nào cần gì nhiều đâu. Một chút hơi nước ẩm đủ để một đời … rêu phong ! Những thân- phận- rong - rêu chết khô ngay trong giấc mơ về một ngày uy vũ nổi lên, một ngày giọt giọt sẽ nhuần thấm trong lòng người, một ngày để phục sinh ! …. Đâu còn là chuyện ao nhà ngày hạn nữa mà là góc khuất của cuộc đời bất chợt hiện ra khiến ta phải suy ngẫm.

Bài 3/

                                                Cơn giông

                                  Cơn giông nổi lên giữa làng

                                  Bờ ao lở gốc cây bàng cũng nghiêng

                                 Quả bòng chết chẳng chịu chìm

                                 Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…

         Thế rồi giấc mơ kia đã đến, nhưng đến theo một kiểu bất ngờ ! Đời vốn khó lường. Đã đành…Rêu phong đã khô cháy từ lâu, lần này là những thân phận khác lớn hơn ! Sấm sét đã nổi lên rúng động làng trên xóm dưới, bất chợt, thảng thốt…Cũng trên cái xã hội ao con ấy. Khoa quan sát một đối cực khác đang diễn ra với sự khốc liệt mới mẻ đến không ngờ: Bờ ao lở, gốc cây bàng cũng nghiêng…Quả bòng chết oan khiên không nhắm mắt. Đây nữa, dâu bể thế gian: Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…Hình như ta chưa được đọc một câu thơ nào tả sóng ao theo một kiểu như thế. Cụ Tam Nguyên Yên Đỗ để lại hai câu thơ tả sóng ao thu không thể nào quên “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo…”. Sóng ao đẹp mơ màng thì nhiều người viết, viết hay; còn sóng ao - mà ao con - dữ dội oan khiên thì chỉ thấy cậu bé “nhà quê” này !

           Ao gì mà ao, biển đấy, lạ chưa ?! ...

           Biển đâu mà biển, cõi người đó, buồn chưa ?! ...

          Trần Đăng Khoa thuở “Góc sân và khoảng trời” có nhiều câu thơ nói về cái ao. Có thể nhặt ra: Mặt ao không gợn gió- Bóng trúc cũng rung rinh (Câu cá). Mặt trời lặn xuống bờ ao, Ngọn khói xanh lên lúng liếng (Khi mùa thu sang). Chị tre chải tóc bên ao, Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương (Buổi sáng nhà em…). Bài “Ghi ở bờ ao”(đề cập đến phần đầu bài viết này) cũng phát triển theo hướng ấy. Ao hiện lên thân thuộc, đầy hình ảnh nên thơ nhưng ao vẫn là ao, dẫu có sử dụng thủ pháp nhân hóa, dẫu có cả gió-mây-trời-nước soi bóng trong chiếc gương tròn bé xíu nhà Khoa cũng chỉ nhằm làm cho thiên nhiên thêm phần lung linh, sống động hơn thôi; cũng chỉ là những câu thơ gợi tả, gợi cảm, có hồn đáng khen…Đến Ao nhà mùa hạn và Cơn giông thì không còn là cái ao thiên nhiên nữa mà là cái ao số phận, là cuộc đời ở hai chiều nghịch cảnh éo le…Đọc “Ao nhà mùa hạn”  và “Cơn giông” rồi ngẫm chuyện đời, chuyện xã hội đổi thay  mà quắt quay cám cảnh!

            Thiên nhiên ở đây giã từ hồn nhiên tưởng tượng để bay chơi vơi đến tầng nghĩa của những biểu tượng. Không cảm xúc nữa mà cảm thương, chiêm nghiệm. Thi sĩ, dù ở tuổi nào; thơ hay – dù viết về cái gì, cũng phải phát hiện ở sự vật theo một chiều kích riêng, hiển hiện những khuất lấp ngộ nhận đến nông nỗi của đời sống thực tại bằng một linh cảm không giải thích, có khi ngỡ như là thiếu căn cứ , có khi tưởng là vượt thoát tầm nghĩ của người làm thơ. Hai bài thơ con, của đứa trẻ con, viết về chiếc ao con đã ngầm chứa giá trị của tư tưởng. Thơ thiếu nhi và thơ cho thiếu nhi là thơ của người lớn hoặc trẻ con viết về tuổi ấu thơ. Hai bài thơ trên thuộc loại nào ?! Khái niệm nào cũng bất ổn đáng ngờ.

            Nhưng mà dẫu sao , tôi vẫn chưa hết day dứt một điều Ao nhà mùa hạn và Cơn dông làm thế nào lại được viết vào năm 1972, khi ông TĐK còn là bé Khoa mới vừa mười bốn tuổi?!..

tham khỏ nha bạn

Alan Walker
1 tháng 4 2018 lúc 20:07

Trần Đăng Khoa bé thơ nhạy cảm, tinh tế trong quan sát cảnh vật thiên nhiên gần gũi, thân thuộc. tiếng chim làm lay động cành khế khiến hoa rơi làm tím mặt ao nhà. Nét độc đáo là sự nhập thân tưởng tượng vào mấy chú rô non. Cá con tưởng một trận mưa ngôi sao vừa đổ xuống! Vũ trụ thu hẹp lại trong cái nhìn bé xíu thật hồn nhiên…

Vũ Khánh An
Xem chi tiết
tuấn anh
23 tháng 12 2021 lúc 20:55

từ gạch chân?