Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Manh Nguyen

chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng trong đoạn thơ sau
Chim hót rung rinh cành khế 
Hoa rời tím cả bờ ao
Có chú rô con ngơ ngác
tưởng trời đang đổ mưa rào

Lê Phương Mai
12 tháng 1 2023 lúc 12:22

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

`->` Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.

Manh Nguyen
12 tháng 1 2023 lúc 12:24

cảm ơn bạn

 

Baokhoi Nguyenba
12 tháng 1 2023 lúc 12:26

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

→→ Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.

Uyen Uyen
12 tháng 1 2023 lúc 12:29

 → Biện pháp tu từ: nhân hóa ''chú rô con'' với ''ngơ ngác''

→ Tác dụng: Việc tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa làm cho hình ảnh cá rô con trở nên gần gũi với từ gọi hoặc tả người là '' chú '' và '' ngơ ngác ''.

Huy Xuân
12 tháng 1 2023 lúc 21:45

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

→→ Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.


Các câu hỏi tương tự
Người tối cổ môn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
đinh thị ngọc lan
Xem chi tiết
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Cục Đá Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quý Phước
Xem chi tiết