Những câu hỏi liên quan
DakiDaki
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 22:45

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
nhã lục
Xem chi tiết
NHTT
2 tháng 1 2022 lúc 15:10

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2

Bình luận (0)
Hoàng Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 15:16

Gọi công thức oxit sắt cần tìm là  F e X O Y

Theo bài ta có:  :  = 7 : 3

Ta coi m F e = 7 gam; m O  = 3 gam.

 

Khi đó:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒  m C a O H 2 = 2.(40+17.2) = 148kg

⇒  n F e :  n O = x : y = 0,125 : 0,1875 = 2 : 3

Vậy oxit sắt cần tìm là  F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2023 lúc 23:03

Gọi oxit cần tìm là FexOy.

Có: %mO = 27,586%

\(\Rightarrow\dfrac{16y}{56x+16y}=0,27586\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
ttnn
23 tháng 3 2017 lúc 11:23

a) Gọi kim loại đó là A . Vì A có hóa trị II => CTHH dạng TQ của hợp chất oxit đó là AO

Có : % mO trong AO = 1. MO : MAO . 100% = 7,17%

=> 1 .16 : MAO = 0,0717

=> MAO = 223 (g)

=> MA +16= 223 => MA = 207(g) => A là Chì (Pb)

=> CTHH của oxit là PbO

b) Sửa đề : dùng CO và H2 để khử hợp chất oxit đó chứ CO2 không khử đc đâu bạn nhé

PbO + H2 \(\rightarrow\) Pb + H2O (1)

PbO + CO \(\rightarrow\) Pb + CO2 (2)

Có : nPb = m/M = 41,4/207 = 0,2 (mol)

Theo PT(1) => nPb = nH2 = 0,2(mol)

=> VH2(cần dùng) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 =4,48(l) (đktc)

Theo PT(2) => nPb = nCO = 0,2(mol)

=> mCO (cần dùng) = 0,2 . 28 = 5,6(g)

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc
23 tháng 3 2017 lúc 11:40

a) Gọi CT chung của oxit là MO (vì KL hóa trị II)

%O=\(\dfrac{16}{M+16}\). 100%= 7,17%

=> \(\dfrac{16}{M+16}\)= 0,0717

=> M=207(xấp xỉ) => M là Pb(chì)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 7:49

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 2:18

Chọn C

Hóa trị X trong hợp chất oxit cao nhất = hóa trị của x trong hợp chất với khí hidro

=> Hợp chất thuộc nhóm IVA oxit cao nhất là RO2 hợp chất khí với hidro là RH­4

=> R/(R+4) = 0,75 => R = 12

 => Vậy trong CO2  %mC = 12/44 = 27,275

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 7:38

Chọn B

Bình luận (0)