Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bánh Trôi Ngọt Ngào
1. Cho 5,1g oxit của kim loại X hóa trị(III)phản ứng với axit HNO3,sau phản ứng thu được muối X(NO3)3 và nước a)Viết PT phản ứng b)Xác định CTHH của oxit kim loại biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là o,3mol 2. Cho hỗn hợp 15,45g Mg và Al phản ứng hoàn toàn với oxi,sau phản ứng thu được hỗn hợpoxit có khối lượng 27,85g a)Viết PT phản ứng b)Tính Phành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hoonc hợp đầu 3. Cho 6g kim loại Mg phản ứng với 2,24lit O2(đktc),sau phản ứng tạo thành m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Yeah Oh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 22:49

Câu 2:

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\) 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 22:54

Câu 1:

PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)

  Vậy đề bài sai :) 

Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Trần Quý
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
24 tháng 2 2016 lúc 15:33

a> RO + 2HCl ---> RCl2 + H2O

b) Số mol RO = số mol H2O = 0,05 mol.

Do đó: R + 16 = 2,8/0,05 = 56 nên R = 40 (Ca).

Trần Bảo Trâm
24 tháng 2 2016 lúc 20:01

Hỏi đáp Hóa học

lap pham
25 tháng 2 2017 lúc 14:04

Pthh RO + 2HCl --> RCl2 + H2O

theo đề 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

nH2O=0,9/18=0,05(mol)

moxit=2,8/0,05=56 (g)

ta có RO=56(g)

<-> R + 16 = 56

<-> R= 56 - 16 = 40

Vậy R là Canxi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 17:12

Đề kiểm tra Hóa học 8

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
24 tháng 7 2018 lúc 15:32

a/Ta có PTHH:

RO + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O

b) Mol RO = mol H2O = 0,05 mol.

\(\Rightarrow R+16=\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

\(\Rightarrow R=56-16=40\)

Vậy nguyên tử R là Canxi (Ca)

Duy Đỗ Ngọc Tuấn
24 tháng 7 2018 lúc 15:40

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/24299.html

nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 15:50

a) PTHH : \(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)

b) Cách 1: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

Mà : \(n_{RO}=n_{H_2O}=0,05mol\)

\(\Rightarrow R+16=\dfrac{2,8}{0,05}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{2,8}{0,05}-16=40\)

Vậy kim loại R là Ca.

Cách 2 : Theo PTHH ta có :

\(n_{RO}=n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_{RO}}{M_{RO}}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,8}{R+16}=\dfrac{0,9}{18}\)

\(\Rightarrow2,8.18=0,9R+14,4\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{50,4-14,4}{0,9}=40\)

Vậy kim loại R là Ca.

Anh Duong Hoang
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 19:23

\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)

\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)

Ta có : 2A + 16 =62 

=> A=23 (Na) 

Vậy oxit cần tìm là Na2O

Thu Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 14:38

$n_{HNO_3} = 0,2.2 = 0,4(mol)$

Gọi oxit cần tìm là $A_2O$
$A_2O + 2HNO_3 \to 2ANO_3 + H_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{oxit} = 2A + 16 = \dfrac{12,4}{0,2} = 62$

$\Rightarrow A = 23(Natri)$