trình bày cơ chế đóng mở môn vị điều tiết lượng thức ăn từ dạ dày đến ruột non thành từng đợt có tác dụng gì
Thức ăn sau khi được nghiền bóp kĩ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợi , hoạt động như vậy có tác dụng gì ? ( giúp mìnhh vớiii , mìnhh đangg gấppp)
Do sự co thắt từng đợi của môn vị và môn vị này chỉ mở khi có sự chên lệch nồng độ
Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt làm tăng hiệu suất tiêu hoá thức ăn nêu xuống ruột ào ạt thức ăn sẽ không thấp đều được các enzim ruột ngoài ra ruột nhỏ nếu thức ăn ào ạt có thể làm tổn thương ruột
Vì sao thức ăn khi được nghiền bóp kĩ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợt?
- Do sự co thắt từng đợi của môn vị, môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ. Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt làm tăng hiệu suất tiêu hoá thức ăn nêu xuống ruột ào ạt thức ăn sẽ không thấp đều, các enzim ruột ngoài ra ruột nhỏ có thể làm tổn thương ruột.
Giải thích cơ chế đóng mở của cơ vòng môn vị để thức ăn chuyển xuống ruột non từng đợt
- Thức ăn đã được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cách từ từ, theo từng đợt nhờ sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
- Cơ vòng môn vị luôn đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kỹ
-Axit có trong thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật
-Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng môn vị, môn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá tràng.
-Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng.
- Tâm vị không có cơ vòng thắt như môn vị mà chỉ được đóng mở nhờ sự dày lên hay xẹp xuống của lớp niêm mạc và cơ hoành xung quanh, do đó không đóng chặt như môn vị. Khi thức ăn chuyển đến cuối thực quản, tâm vị sẽ mở theo phản xạ, thức ăn được dồn xuống dạ dày. Tại đó thức ăn sẽ làm trung hoà bớt độ axit của dạ dày, pH tăng, tâm vị đóng lại. Khi pH trở về bình thường, tâm vị lại mở ra. Sự đóng tâm vị giúp thức ăn không bị trào ngược trở lại.
- Ngược với tâm vị, môn vị đóng lại khi pH giảm. Mỗi nhịp co bóp của dạ dày sẽ gây áp lực làm mở môn vị và 1 lượng thức ăn được đẩy xuống tá tràng. Thức ăn được đẩy xuống có độ pH thấp hơn so với tá tràng, làm cho pH giảm và môn vị đóng lại cho đến khi pH ở tá tràng trở về ổn định. Sự đóng môn vị giúp thức ăn được đi xuống ruột non theo từng đợt một và do đó sự tiêu hoá khói thức ăn ở ruột non được diễn ra tốt hơn là toàn bộ được đẩy xuống ruột non.
Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học.
(2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học.
(3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất.
(4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
(1) Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học à đúng
(2) Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học à sai, thức ăn từ dạ dày tuyến rồi đổ vào dạ dày cơ.
(3) Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất à đúng
(4) Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein à sai, dịch mật hỗ trợ tiêu hóa protein, lipid, glucid.
Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học.
(2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học.
(3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất.
(4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
(1) Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học à đúng
(2) Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học à sai, thức ăn từ dạ dày tuyến rồi đổ vào dạ dày cơ.
(3) Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất à đúng
(4) Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein à sai, dịch mật hỗ trợ tiêu hóa protein, lipid, glucid.
Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học.
(2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học.
(3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất.
(4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
(1) Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học à đúng
(2) Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học à sai, thức ăn từ dạ dày tuyến rồi đổ vào dạ dày cơ.
(3) Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất à đúng
(4) Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein à sai, dịch mật hỗ trợ tiêu hóa protein, lipid, glucid
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án D
I - Sai. Vì quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa.
II - Sai. Vì trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến ruột.
III - Sai. Vì trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch ruột có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV - Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
V - Đúng. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu. Dịch tụy và dịch ruột ở ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, protein
Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?
Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?
Do sự co thắt từng đợt của môn vị, và môn vị này chỉ mở khi có sự chênh lệch nồng độ.
Sự co thắt từng đợt này giúp cho thức ăn xuống ruột từng đợt, làm tăng hiệu suất tiêu hóa thức ăn, nếu xuống ruột ào ạt, thức ăn sẽ không thấm đều được các enzim ruột. Ngoài ra, ruột nhỏ, nếu thức ăn ào ạt có thể làm tổn thương ruột.
Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?
- pH dạ dày thấp, từ 1-2. pH ruột hơi kiềm do nhận NaHCO3 từ mật.
- Khi thức ăn từ dạ dày qua cơ thắt môn vị xuống ruột non mang một lượng acid từ dạ dạy xuống gây biến đổi pH của ruột làm cơ thắt môn vị ngay lập tức đóng lại.
- THức ăn được tiêu hóa kỹ lưỡng từng lượng nhỏ một ở ruột non. Khi pH môi trường ruột ổn định trở lại thì cơ thắt môn vị lại mở để đưa thức ăn đi xuống.
Tác dụng của việc thức ăn xuống từng đợt là tiêu hóa triệt để dinh dưỡng trong thức ăn.
trình bày sự tiêu hóa thức ăn,trong khoang miệng dạ dày,ruột non? vai trò dinh dưỡng thuộc về cơ quan nào?
Tham Khảo:
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
- ruột non