Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
29 tháng 4 2020 lúc 10:04

a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là : 

           8:2=4(cm)

Chu vi hình tròn tâm M là :

     4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm N là:

       4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm O là :

          8×3,14=25,12 (cm)

b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

          12,56+12,56=25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

 c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:

\(4\times4\times3,14=50,24\left(cm^2\right)\)

Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:

\(\left(4:2\right)\times\left(4:2\right)\times3,14\times2=25,12\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần tô đậm là:

\(50,24-25,12=25,12\left(cm^2\right)\)

Đáp số:b) bằng nhau, c) \(25,12cm^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
5 tháng 2 2020 lúc 15:16

https://olm.vn/hoi-dap/detail/28100936704.html

Cậu tìm ở phần link này nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
5 tháng 2 2020 lúc 15:17

cj gửi qua tin nhắn được ko ạ

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
5 tháng 2 2020 lúc 15:25

Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là :

8 : 2 = 4 cm

Chu vi hình tròn tâm M là :

4 x 4 x 3,14 : 4 = 12,56 cm

Chu vi hình tròn tâm N là :

4 x 4 x 3,14 : 4 = 12,56 cm

Chu vi hình tròn tâm O là :

8 x 8 x 3,14 : 4 = 25 , 12 cm

Tổng hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là :

12,56 + 12,56 = 25 ,12 cm

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và chu vi hình tròn tâm N = chu vi hình tròn tâm O

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 8 2019 lúc 22:49

A B M H O C D I

a) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau: ^HMC = 2.^AMH; ^HMD = 2.^BMH

Suy ra ^HMC + ^HMB = 2(^AMH + ^BMH) = 1800 => 3 điểm C,M,D thẳng hàng (đpcm).

Có C,M,D thẳng hàng, Do C,D thuộc (M;MH) nên CD là đường kính của (M;MH)

Khi đó MO là đường trung bình của hình thang vuông ACDB => MO // AC // BD

=> MO vuông góc CD => CD là tiếp tuyến của (O) (đpcm).

b) Dễ thấy AC + BD = AH + BH = 2R (R là bán kính của (O)) (không đổi).

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông IMO có OH.OI = OM2 = R2 (không đổi).

Hoàng Thị Thúy Vy
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
daolehoang
12 tháng 12 2018 lúc 11:24

chiu

moi hoc lop 5 thui

doi toan lop 9 o dau ra

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 12:26

1: ΔABC cân tại A 

=>AB=AC

mà OB=OC

nên AO là trung trực của BC

=>AD là đường kính của (O)

2: Xét (O) có

góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc ACD=90 độ

3: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=BC/2=12cm

AH=căn AB^2-AH^2=16cm

ΔACD vuông tại C có CH là đường cao

nên AC^2=AH*AD

=>AD=20^2/16=25cm

=>R=12,5cm

Gia Khanh Do Hoang
Xem chi tiết
Trần Hiếu
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:18

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined