Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh Trịnh
Xem chi tiết
Tư Linh
18 tháng 8 2021 lúc 15:05

em ơi, đề khó đọc quá

Lê Vũ Ánh Linh
12 tháng 9 2021 lúc 8:42

khó đọc quá bn ơi mik ko cs đọc đc á

Nguyễn Lê Việt An
13 tháng 3 2022 lúc 20:47

nhìn khó đọc quá

Ngọc Anh Trịnh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
18 tháng 8 2021 lúc 15:31

a) 1 dm = 1/10 m

3 dm = 3/10 m

9 dm = 9/10 m

b) 1 g = 1/1000 kg

8 g = 8/1000 kg

25 g = 25/1000 kg

c) 1 phút = 1/60 giờ

6 phút = 1/10 giờ

12 phút = 1/5 giờ

Sennn
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:23

1. Đ

2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)

3. A

4. D

5. Sai, B đúng

6. Đ

7. Đ

8. S, đáp án đúng là A

9. S, đáp án đúng là C 

10. Đ

11. Đ

12. Đ

13. S, đáp án đúng là A

14. Đ

15. Đ

16. A

17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")

18. C mới là đáp án đúng

Nguyễn Thanh Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 15:21

đề có cho D của chất không bn :)

Phùng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 9 2015 lúc 11:53

13.12 = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156

53.11 = 53.10 + 53 = 530 + 53 = 583

31.102 = 31.100 + 31.2 = 3100 + 62 = 3162

KL: a) = 156

b) b = 583

c) = 3162

Đường Quỳnh Giang
8 tháng 9 2018 lúc 23:17

\(13\times12=156\)

\(53\times11=583\)

\(31\times102=3162\)

học tốt

Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

25 Programmer
Xem chi tiết
Đặng Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết

làm lạo cái j?

hông hiểu

Khách vãng lai đã xóa
monsiaur kite
12 tháng 7 2021 lúc 8:37

bạn cứ ấn lại vào cái bài bạn vừa làm xong bấn làm lại là đc

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vũ Phương Thảo
12 tháng 7 2021 lúc 13:02

@Monsieur kite không có nút làm lại bài tại vì đây là bài cô giáo lớp mình giao ;-;

Khách vãng lai đã xóa