Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Trúc
24 tháng 12 2018 lúc 16:35

https://loigiaihay.com/nguoi-chan-cuu-va-su-tu-c121a19561.html

Nguyễn Thị ngóc Ánh
26 tháng 12 2018 lúc 18:17

\(\dfrac{3a-2b}{5}\)=\(\dfrac{2c-5a}{3}\)=\(\dfrac{5b-3c}{2}\)=\(\dfrac{15a-10b}{5}\)=\(\dfrac{6c-15a}{9}\)=\(\dfrac{10b-6c}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}\)=\(\dfrac{0}{38}\)=0

Suy ra: 3a=2b\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)(1)

2c=5a\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{c}{5}\)=\(\dfrac{a}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{5}\)=\(\dfrac{a+b+c}{2+3+5}\)=\(\dfrac{-50}{10}\)=-5

Tự làm nốt nha.

Đúng thì tick cho mk nha

Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
26 tháng 11 2017 lúc 9:12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{5.\left(3a-2b\right)+3.\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\)

\(=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

Do đó: \(\dfrac{5b-3c}{14}=\dfrac{-5b+3c}{2}\)

Suy ra: \(5b-3c=0\Rightarrow b=\dfrac{3}{5}c\)\(a=\dfrac{2}{5}c\)

Lại có: \(a+b+c=-50\Rightarrow\dfrac{2}{5}c+\dfrac{3}{5}c+c=-50\Rightarrow c=-25\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{3}{5}.\left(-25\right)=-15\)

\(a=\dfrac{2}{5}.\left(-25\right)=-10\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Thanh Hằng
26 tháng 11 2017 lúc 9:15

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3c}{5}\\a=\dfrac{2c}{5}\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2c}{5}+\dfrac{3c}{5}+c=-50\)

\(\Leftrightarrow2c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-15\\a=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Akai Haruma
26 tháng 11 2017 lúc 9:32

Một cách giải khác:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{5(3a-2b)}{25}=\frac{3(2c-5a)}{9}=\frac{2(5b-3c)}{4}=\frac{5(3a-2b)+3(2c-5a)+2(5b-3c)}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3a-2b=0\\ 2c-5a=0\\ 5b-3c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow 15a=10b=6c\Leftrightarrow \frac{a}{\frac{1}{15}}=\frac{b}{\frac{1}{10}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{15}+\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=\frac{-50}{\frac{1}{3}}=-150\)

(Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-10\\ b=-15\\ c=-25\end{matrix}\right.\)

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 4 2020 lúc 13:15

Lời giải:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)

Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow 15a=10b=6c\)

\(\Leftrightarrow \frac{a}{6}=\frac{b}{9}=\frac{c}{15}\)

Tiếp tục áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{6}=\frac{b}{9}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{6+9+15}=\frac{50}{30}=\frac{5}{3}$

$\Rightarrow a=10; b=15; c=25$

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
bui thi quynh chi
15 tháng 8 2018 lúc 15:37

bạn tham khảo tại: câu hỏi của nguyễn thị thanh mai- onlinemath

MOHAMET SALAS
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 17:25

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-5c}{2}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3+}=\dfrac{-10b+6c}{34}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5b-3c}{2}=\dfrac{-5b+3c}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3c}{5}\\a=\dfrac{2c}{5}\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2c}{5}+\dfrac{3c}{5}+c=-50\)

\(\Leftrightarrow2c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Nguyễn Thị Bích Thủy
23 tháng 1 2018 lúc 17:30

\(\dfrac{3a-2b}{5}=\dfrac{2c-5a}{3}=\dfrac{5b-3c}{2}\leftrightarrow\dfrac{5\left(3a-2b\right)}{25}=\dfrac{3\left(2c-5a\right)}{9}=\dfrac{2\left(5b-3c\right)}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{5\left(3a-2b\right)}{25}=\dfrac{3\left(2c-5a\right)}{9}=\dfrac{2\left(5b-3c\right)}{4}=\dfrac{5\left(3a-2b\right)+3\left(2c-5a\right)+2\left(5b-3c\right)}{25+9+4}=0\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{matrix}\right.\)
⇔ 15a= 10b = 6c ⇔ \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{6}}=-\dfrac{50}{\dfrac{1}{3}}=-150\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
10 tháng 3 2017 lúc 11:18

Bài 1: Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}=\frac{5\left(3a-2b\right)+3\left(2c-5a\right)}{5.5+3.3}=\frac{-10b+6c}{34}=\frac{-5b+3c}{17}\)

Do đó: \(\frac{5b-3c}{2}=\frac{-5b+3c}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=\frac{3}{5}c\\a=\frac{2}{5}c\end{matrix}\right.\)

\(a+b+c=-50\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}c+\frac{3}{5}c+c=-50\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)c+c=-50\)

\(\Rightarrow c+c=-50\)

\(\Leftrightarrow c=-25\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=\frac{3}{5}c=\frac{3}{5}.\left(-25\right)=-15\\a=\frac{2}{5}c=\frac{2}{5}.\left(-25\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left\{\begin{matrix}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 3 2017 lúc 11:15

Lấy trong sách nâng cao phát triển hay trong quyển chuyên đề có dạng tương tự ( câu a)

Mà câu b dễ mà

Nguyễn Bảo Trung
10 tháng 3 2017 lúc 11:34

\(2x-5y+5xy=13\)

\(x\left(2+5y\right)-\left(2+5y\right)=11\)

\(\left(x+1\right)\left(2+5y\right)=11\)

Ta có : \(11=1.11=\left(-1\right)\left(-11\right)\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(2+5y\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(x\) \(-12\) \(-2\) \(0\) \(10\)
\(y\) \(\dfrac{-3}{5}\) \(\dfrac{-13}{5}\) \(\dfrac{9}{5}\) \(\dfrac{-1}{5}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-12;\dfrac{-3}{5}\right);\left(-2;\dfrac{-13}{5}\right);\left(0;\dfrac{9}{5}\right);\left(10;\dfrac{-1}{5}\right)\right\}\)

Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết