Những câu hỏi liên quan
Hưng Tạ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:11

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:33

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

Bình luận (0)
do trung nhan
26 tháng 4 2016 lúc 20:23

so bay hoi la gi

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:59

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
23 tháng 3 2021 lúc 23:44

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

..

Bình luận (0)

...

Bình luận (0)
Đời Vẫn Thế
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:47

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:49

VD:

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 11:40

* Sự giống nhau:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

* Sự khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết

ủa đây là lí ah?

Bình luận (0)
Kieuluong Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 14:09

Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Khác nhau: +) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Tốc độ nở vì nhiệt của các chất: rắn < lỏng < khí

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trương Mỹ Dinh
Xem chi tiết

1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí

   -Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng

   -Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn

2

    Nhôm:0,120 cm

    Đồng:0,086 cm

     Sắt :0,060 cm 

     Thủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Phạm Minh Trường
19 tháng 2 2021 lúc 10:47

-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)