Sau " spend " thì động từ biến đổi ko hay giữ nguyên
lúc nãy mik nhầm á, là cố định nha!!
cố định nha bn
1 máy biến áp 1 pha có u1 bằng 220v ,n1 =1700 vòng tay u2 =16v, n2 =60 vòng A) hỏi máy biến áp là máy biến áp tăng áp hay giảm áp B) khi điện áp sơ cấp giảm u1 =127v, để giữ u2 ko đổi nếu số vòng dây n1 ko đổi thì Phải điều chỉnh cho n2 = bao nhiêu
có thể cho mình biết chủ từ là gì thì giữ nguyên động từ và chủ từ là gì thì thay đổi đọng từ không ạ?
S là they, we, you thì động từ giữ nguyên
S là he, she, it thì thay đổi động từ
Còn S là I thì tùy vào thì
Câu 2: chọn câu phát biểu đúng
a. không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được
b. nếu ko có lực tác dụng vào vật thì vật ko chuyển động
c. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật
d. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
Chọn `bbC`
- Lực là nguyên nhân biến đổi chuyển động của vật (Bao gồm làm vật chuyển động nhanh dần, chậm dần, dừng lại hay chuyển động đều)
- Không có lực tác dụng, vật có thể không chuyển động hoặc chuyển động đều theo quỹ đạo thẳng
- Lực không nhất thiết duy trì chuyển động (Ví dụ như vật đang chuyển động, có tác dụng lực ma sát, nó sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại).
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp, chọn trong khung:
Chất, phân tử, hóa học, vật lí, trạng thái. |
"Với các ... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai hiện tượng. Khi ... biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ... ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ... Còn khi ... biến đổi thành ….. khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ..."
Chất; chất;chất; vật lí;chất; chất; hóa học.
Câu 5: Kết luận phù hợp với Định luật I Newton
a. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
b. ko cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được
c. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật
d. nếu ko có lực tác dụng vào vật thì vật ko thể chuyển động được
Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì sự biến đổi nào làm cho tốc độ phản ứng tăng lên so với ban đầu?
A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 10 độ C
D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu
Đáp án A
Dạng bột diện tiếp xúc lớn hơn dạng viên, do đó tốc độ phản ứng của kẽm dạng bột lớn hơn kẽm dạng viên.
Nồng độ dung dịch H2SO4 giảm từ 4M xuống 2M, do đó tốc độ phản ứng giảm.
Nhiệt độ thường khoảng 25 độ C do đó khi thực hiện phản ứng ở 10 độ C tốc độ phản ứng sẽ giảm.
Nồng độ dung dịch H2SO4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng không đổi.
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Khi nghiên cứu sự biến đổi năng lượng của con lắc đơn trong quá trình dao động, có bạn học sinh khẳng định rằng, nếu ta thay một quả lắc khác có khối lượng lớn hơn nhưng vẫn giữ nguyên biên độ của dao động thì vận tốc của quả lắc mới sẽ lớn hơn khi qua vị trí cân bằng vì nó có cơ năng lớn hơn.
Nhận thức này đúng hay sai? Vì sao?
tham khảo
Ta biết chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật (vì \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{1}{g}}\)).
Mà \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}\) nên tần số góc \(\omega\) không phụ thuộc vào khối lượng của vật. Bên cạnh đó bài toán giữ nguyên biên độ của dao động cho nên vận tốc khi qua vị trí cân bằng không đổi, tức là trong cả hai trường hợp vận tốc qua vị trí cân bằng giống nhau.
Suy ra nhận định trên là sai.