Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Đức Thọ
Xem chi tiết
.
11 tháng 2 2021 lúc 9:30

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: AD là tia phân giác của góc BAC (gt)

=> Góc BAD = góc DAC

hay góc BAD = góc DAE

Xét tam giác ABD và tam giác ADE có:

AD cạnh chung

Góc BAD = góc DAE (chứng minh trên)

AB = AE (gt)

=> Tam giác ABD = tam giác AED (c.g.c)   (đpcm)

b) Ta có: Góc DBM + ABD = 180o (2 góc kề bù)

=> Góc DBM = 180o - ABD = 180o - 90o = 90o

Lại có: Góc AED = góc ABD (vì tam giác ABD = tam giác AED)

Vì góc ABD = 90o nên góc AED = 90o

Mà góc CED + góc AED = 180o

=> Góc CED = 180o - 90o = 90o

=> Góc DBM = góc CED

Xét tam giác BDM và tam giác CDE có:

BD = DE (vì tam giác ABD = tam giác AED)
Góc DBM = góc CED (chứng minh trên)

BM = CE (gt)

=> Tam giác BDM = tam giác EDC (c.g.c)

=> DM = CD (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)
c) Ta có: tam giác BDM = tam giác EDC (chứng minh trên)

=> Góc BDM= góc CDE (2 góc tương ứng)

Mà góc CDE + góc BDE = 180o (2 góc kề bù)

=> Góc BDM + góc BDE = 180o

hay góc EDM = 180o

=> 3 điểm D, E, M thẳng hàng   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thọ
11 tháng 2 2021 lúc 14:39

ghi hộ mình cái gt,kl

Khách vãng lai đã xóa
.
11 tháng 2 2021 lúc 16:04

GT:  Tam giác ABC vuông tại B

        AD là tia phân giác của góc BAC

        AB = AE (E thuộc AC)

        BM = CE (M thuộc tia đối của tia BA)

KL:  Tam giác ABD = tam giác AED

        DM = CD

         3 điểm D, E, M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
huynhthiphuongquyen
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Phương Quyên
Xem chi tiết
hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 21:53

Câu 1:

undefined

Trần Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Dương thuỳ chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 12 2019 lúc 11:18

2. Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Minh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 18:08

Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

AB = BN

góc ABM = góc NBM

BM chung

Nên: tam giác ABM = tam giác NBM

b, Ta có: AB = BN

=> Tam giác ABN là tam giác cân tai A
Xét tam giác cân ABN có:

BH là đường phân giác

=> BH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của AN

=> HA = HN

c, Xét: tam giác cân ABN có:

BH là đường trung tuyến

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ AN

hay: HN ⊥ BM tại H

mặt khác ta có: CK ⊥ BM tại K

Nê: HN//CK (từ vuông góc đến //)

Cậu xem lại bài nhé!!!