Chất nào sau đây giàu hàm lượng sắt nhất: Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, Fe3O4, FeS2
Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là
A. FeS; FeSO4
B. Fe3O4; FeS2
C. FeSO4; Fe3O4
D. FeO; Fe2(SO4)3
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Chọn A
Khi HNO3 đặc, nóng phản ứng với các chất sau: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe 3 O 4 , Fe ( NO 3 ) 2 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 thì phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
1. K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 -> Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
3. Cr2O3 + KNO3 + KOH -> K2CrO4 + KNO2 + H2O
4. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 -> MnSO4 + K2SO4 + KNO3 + H2O
5. NaCrO2 + Br2 + NaOH -> Na2CrO4 + NaBr + H2O
6. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 -> P + CaSiO3 + CO
7. KclO3 + NH3 -> KNO3 + KCl + H2O + Cl2
8. FeCl2 + H2O2 + HCl -> FeCl3 + H2O
9. KNO3 + FeS -> KNO2 + Fe2O3 + SO3
10. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> O2 + K2SO4 + MnSO4+ H2O
11. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
12. Fe3O4 + HNO 3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
13. FeS2 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
14. FeS2 + HNO 3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
15. FeS2 + HNO 3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
16. FeSO4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
Trình bày phương pháp giải nhanh để sắp xếp thứ tự tăng dần phần trăm khối lượng của sắt trong các hợp chất sau : FeS, Fe2O3, FeO, FeS2, Fe3O4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án D.
Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4,FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa là +3).
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 dư, đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án D.
Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử xảy ra giữa H2SO4 dư, dặc, nóng với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa là +3).
Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án : C
FeCO3 ; Fe(NO3)2 ; FeS ; FeS2
Sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết các PTHH. a. BaCO3 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; Ba ; Ba(OH)2
b. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Fe ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; FeCl3
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4