Những câu hỏi liên quan
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 10:37

a: \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2HCl\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O+2NH_3\uparrow\)

b: \(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+CaCl_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 10:45

a) \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(\left(NH_4\right)SO_4+2NaOH\xrightarrow[t^o]{}Na_2SO_4+2NH_3+2H_2O\) 

b) \(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\) 

\(2HNO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

\(CuCl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaCl_2\)

\(\left(NH_4\right)SO_4+Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CaSO_4+2NH_3+2H_2O\)

Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết
Công chúa cầu vồng
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
17 tháng 6 2020 lúc 12:57

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!

Ngô Thành Chung
17 tháng 6 2020 lúc 13:09

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

Trần An
Xem chi tiết
Trúc Giang
8 tháng 5 2021 lúc 20:13

Bài 1:

H2 + O2 → H2O

N2O5 + H2O → HNO3

Bài 4:

Fe2(SO3)3: Sắt III sunfat 

Mg(OH)2: Magie hidroxit

H3PO4: axit photphoric

Ba(HSO4)2: Bari Bisunfat 

Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 20:17

Bài 1 : 

\(a.2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)

\(b.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

Bài 2 : 

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2............0.3...........0.1..............0.3\)

\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 20:24

Bài 3 : 

\(n_{A\left(OH\right)_n}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(0.2........................0.2\)

\(M_A=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Canxi\:\)

Bài 4 : 

Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat 

Mg(OH)2 : Magie hidroxit

H3PO3: Axit photphoro

Ba(HSO4)2: Bari hidrosunfat

hoainam
Xem chi tiết
nguyen thi thanh
3 tháng 11 2015 lúc 20:30

mk giai ne

Na2O + H2O => 2NaOH

nNa2O = 15.5: 62=0.25 mol

=> nNaOH=2nNa2O=0.25*2= 0.5 mol

=> CMNaOH= n: V = 0.5: 0.5= 1M

con phan c thi ko biet chui ra H2SO4 o dau nua nen mk ko biet viet ro ra nha bn

 

Nghi hai dương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 11 2023 lúc 15:18

\(A/n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2mol\\ n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6mol\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow BaCl_2.dư\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

0,2mol          0,2mol        0,2mol          0,4mol

\(m_{rắn}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6g\\ B/C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\\ C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,6-0,2}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\)

\(n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\rightarrow BaCl_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2\left(p.ứ\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{rắn}=m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6\left(g\right)\)

b, Dung dịch sau phản ứng có: NaCl và BaCl2 dư

\(n_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\V_{ddsau}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddBaCl_2}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right);C_{MddNaCl}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2018 lúc 3:53

Đáp án D

Ta có: nAxit glutamic = 0,09 mol, nHCl = 0,2 mol

∑nCOOH + H+ = 0,09×2 + 0,2 = 0,38 mol.

+ nNaOH = 0,34 mol < ∑nCOOH + H+ = 0,38 mol nH2O tạo thành = 0,38 mol.

Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất rắn = 13,23 + 0,2×36,5 + 0,4×40 – 0,38×18 = 29,69 gam

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 15:06

\(n_{KOH}=1.0,175=0,175\left(mol\right)\)

\(n_{H_3PO_4}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: KOH + H3PO4 --> KH2PO4 + H2O

______0,1<------0,1--------->0,1

KH2PO4 + KOH --> K2HPO4 + H2O

0,075<----0,075---->0,075

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KH_2PO_4}=0,025\left(mol\right)=>m_{KH_2PO_4}=0,025.136=3,4\left(g\right)\\n_{K_2HPO_4}=0,075\left(mol\right)=>m_{K_2HPO_4}=0,075.174=13,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mrắn = 3,4 + 13,05 = 16,45(g)

Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 11:04

\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)