Những câu hỏi liên quan
nguyen lykio
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 11 2017 lúc 21:25

Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.

Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.

ggh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
17 tháng 6 2017 lúc 10:02

Theo bài ra : \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Có 2 cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( tương ứng với hai chất là KCl , KMnO4 ) :

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2

0,3....................................................................0,15

=> mKMnO4 = 0,3.158=47,4 (g)

2KClO3 -to->2 KCl +3O2

0,1......................................0,15

mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25 (g)

\(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\)

Vậy dùng KClO3 thì số gam ít nhất .

Như Khương Nguyễn
17 tháng 6 2017 lúc 10:02

tương ứng với hai chất là KClO3 , ... ghi nhầm

Minako
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
27 tháng 10 2017 lúc 18:14

-Chuẩn bị:
+2 chậu chứa cây xanh.
+Muối đạm.

-Tiến hành:
+Chậu 1: Bón muối đạm.
+Chậu 2: Không bón.

-Kết quả:
+Chậu 1: Phát triển tốt.
+Chậu 2: Kém phát triển.

=>Muối đạm giúp cây phát triển tốt hơn (ngoài ra chúng ta cũng nên bón đầy đủ các loại muối lân, đạm và kali để cây phát triển tốt nhất).

Hien Truong
Xem chi tiết
Duong Huu Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 2 2019 lúc 18:38

Hỏi đáp Hóa học

nguyen duc hung
Xem chi tiết
mi ni on s
14 tháng 12 2017 lúc 0:15

đổ đầy nước mắm vào cốc thứ 2 rồi lấy cốc thứ 2 đổ đầy cốc thứ 1 còn lại 1lít nước mắm ở can thứ 2 đó là đáp án 

maithienkim
14 tháng 12 2017 lúc 0:12

ĐỔ RA CỐC 1 HOẶC 2

nguyen duc hung
14 tháng 12 2017 lúc 9:44
mi ni on s tra loi dung
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
So Again One
11 tháng 10 2017 lúc 18:02

lực kéo của dây và lực hút trái đất đã tác dụng lên vật

chúng có phương thẳng đứng và ngược chiều

quả nặng đúng yên chứng tỏ hai lực trên là hai lực cân bằng

Cac Son
Xem chi tiết
Jeong Soo In
24 tháng 2 2020 lúc 9:27

Ta có:

(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0

⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)

Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
24 tháng 2 2020 lúc 9:34

Tương tự, ta có:

(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0

⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.

Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.

Chúc bạn học tốt@@

Khách vãng lai đã xóa
Cac Son
24 tháng 2 2020 lúc 9:22

nhanh ho mik vs a

Khách vãng lai đã xóa
ho thi hoa
Xem chi tiết
Lãng Tử Buồn
3 tháng 3 2020 lúc 15:33

Gọi xx (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)

Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: x−7x−7(giờ)

Trong một giờ đội II làm được \(\frac{1}{x}\) (công việc)

Trong một giờ đội IIII làm được \(\frac{1}{x-7}\)(công việc)

Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)

\(x^2\)−31x+84 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(N\right)\\x=3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 2828 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).

Khách vãng lai đã xóa
Lãng Tử Buồn
3 tháng 3 2020 lúc 15:38

Gọi x (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)

Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: (giờ)

Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x}\) (công việc)

Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x-7}\)(công việc)

Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)

Theo bài ra ta có phương trình:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)

\(\Leftrightarrow\)x2\(-\) 31x+84 = 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\x=3\left(\right)ktm\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 28 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 20:50

Gọi thời gian làm riêng của đội 1 là x

Thời gian làm riêng của đội 2 là x+7

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+7\right)=12\left(x+7\right)+12x\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-24x-84=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-17x-84=0\)

=>x=21

Vậy: Đội1 cần 21 ngày

Đội 2 cần 28 ngày