Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2017 lúc 10:36

Đáp án B

Quá trình làm giảm đa dạng di truyền là : quá trình chọn lọc tự nhiên

Vì quá trình này đã loại bỏ các kiểu gen không thích nghi với môi trường

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
29 tháng 12 2021 lúc 11:18

câu 9:Trao đổi chất ở người là quá trình chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để cơ thể hoạt động. Những người có tốc độ chuyển hóa nhanh sẽ đốt cháy calo nhanh hơn. Tập thể dục một cách giúp bạn tăng cường quá trình trao đổi chất, phù hợp với người đang cố gắng kiểm soát cân nặng.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2019 lúc 16:02

Chọn C

Quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 15:52

Đáp án C

Quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 3:35

Đáp án C

-Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là  các nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen hoặc thành phần kiểu gen hoặc cả hai

→ là các nhân tố 1,2,4,5,6.

-Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên giúp duy trì ổn định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 23:18

- Ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường: Cây lấy CO2 từ môi trường vào thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây, sản phẩm của quá trình quang hợp là khí O2 được thải trở lại vào môi trường giúp duy trì hoạt động sống cho các sinh vật khác.

- Hoạt động của cây xanh đã làm biến đổi môi trường:

+ Cây xanh nhiều, quá trình quang hợp diễn ra có vai quyết định trong việc đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong khí quyển, duy trì hoạt động sống cho mọi sinh vật trên trái đất.

+ Cây xanh giảm, gia tăng hiệu ứng nhà kính, không khí bị ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất xảy ra nhiều hơn ở những vùng đất trồng đồi trọc, mất nơi cư trú của một số sinh vật như chim, thú,…

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Ngô Hữu Tài
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 8:52

) Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta - Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. - Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: + Dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960, do có những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến tranh, hạn chế về chăm sóc y tế) đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. + Từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. b) Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hằng năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người, do: - Quy mô dân số nước ta lớn. - Cơ cấu dân số nước ta trẻ, các nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng cao, do đó lứa tuổi sinh đẻ và "tiềm năng sinh đẻ" còn cao. 2. Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: Dân số đông và tăng nhanh đã đặt ra những vấn đề cấp bách về ván hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động.

 

Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 17:49

Số dân nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người (năm 2007 là hơn 85 triệu người). - Tình hình gia tăng dân số nước ta: + Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. + Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960; từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. + Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp (năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,43%). Tuy thế, mỗi năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người. + Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng: vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là Tây Nguyên, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 4:02

  Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : "tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn", nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác không được củng cố nên đã mất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 6:11

Đáp án A

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.