Đáp án B
Quá trình làm giảm đa dạng di truyền là : quá trình chọn lọc tự nhiên
Vì quá trình này đã loại bỏ các kiểu gen không thích nghi với môi trường
Đáp án B
Quá trình làm giảm đa dạng di truyền là : quá trình chọn lọc tự nhiên
Vì quá trình này đã loại bỏ các kiểu gen không thích nghi với môi trường
Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể giao phối là:
1. Quá trình đột biến. 2. Quá trình di nhập gen. 3. Quá trình giao phối tự do ngẫu nhiên.
4. Quá trình chọn lọc tự nhiên. 6 Quá trình tự phối. 5 . yếu tố ngẫu nhiên
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. 5.
B. 1, 2, 3,4, 6.
C. 1, 2, 4, 5. 6.
D. 1, 3, 4, 5, 6.
Quá trình nào trong số các quá trình nêu dưới đây sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
A. Quá trình giao phối
B. Quá trình nhập cư của các cá thể vào quần thể
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình đột biến
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin và nội dung của thuyết tiến hóa hiện đại:
CỘT A |
CỘT B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a- qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b- làm thay đổi tần số alen trong quần thể |
3. Đột biến gen |
c- không làm thay đổi tần số alen trong quần thể |
4. Yếu tố ngẫu nhiên |
d- là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
5. Giao phối không ngẫu nhiên |
e- có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d; 5-e
B. 1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a.
C. 1-d; 2-a; 3-b; 4-e; 5-c
D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c; 5-e.
Cho bảng sau
1. Giao phối ngẫu nhiên |
a. làm thay đổi thành phần kiểu gen, không thay đổi tần sốa len. |
2. Giao phối không ngẫu nhiên |
b. làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền |
3. Các yếu tố ngẫu nhiên |
c. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình |
4. Chọn lọc tự nhiên |
d. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa |
5. Đột biến |
e. làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định, định hướng quá trình tiến hóa |
6. Di nhập gen |
f. làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định phụ thuộc vào kích thước quần thể |
Đáp án nối nào sau đây chính xác
A. 1- a, 2- c, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
B. 1- a, 2- c, 3- b, 4- e,5- f, 6- d
C. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- f, 6- d
D. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
B. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c.
C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.
D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d.
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A |
Cột B |
1. Tiến hóa nhỏ |
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa |
2. Chọn lọc tự nhiên |
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể |
3. Đôt biến gen |
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền |
4. Các yếu tố ngẫu nhiên |
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c
B. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c
C. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
D. 1-a; 2-c; 3-b; 4-d
Cho các đặc điểm sau:
(1) Các cá thể trong quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên.
(2) Thành phần KG đặc trưng, ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
(3) Duy trì sự đa dạng di truyền.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(5) là đơn vị của quá trình tiến hóa nhỏ.
(6) là một kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú.
(7) làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử.
(8) làm giảm độ đa dạng về mặt di truyền.
Có mấy đặc điểm của quần thể ngẫu phối?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:
(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.
(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.
(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.
(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:
(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.
(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.
(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.
(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4