Muốn điều chế 57.2 m3 SO2 ở đktc cần đốt cháy bao nhiêu kg quặng FeS2 chứa 5% tạp chất
muốn điều chế 57,2(m khối) SO3(đktc) cần đốt bao nhiêu kg quặng pi rít sắt(FeS2) chứa 5% tạp chất biết sơ đồ pahnr ứng.
FeS2+O2--->Fe2O3+SO2
\(4FeS\left(\dfrac{17875}{14}\right)+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\left(\dfrac{17875}{7}\right)\)
\(2SO_2\left(\dfrac{17875}{7}\right)+O_2\rightarrow2SO_3\left(\dfrac{17875}{7}\right)\)
Đổi \(57,2m^3=57200l\)
\(\Rightarrow n_{SO_3}=\dfrac{57200}{22,4}=\dfrac{17875}{7}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeS_2}=\dfrac{17875}{14}.120=\dfrac{1072500}{7}\left(g\right)\)
Khối lượng của quặng cần là: \(\dfrac{\dfrac{1072500}{7}}{100\%-5\%}=161278,2\left(g\right)\)
1.Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C và 4% tạp chất không cháy. Hỏi cần bao nhiêu m3 không khí ( đktc) để đốt hết lượng than trên? Biết rằng O2 chiếm 1/5 thể tích không khí
2.Muốn điều chế 57,2 m3 SO2 cần đốt cháy bao nhiêu kg quặng pyric sắt FeS2 chứa 5% tạp chất :
Cho biết sơ đồ pứ: FeS2+ O2-> Fe2O3+SO2
3.a, Tính thể tích O2 thu được khí phân hủy 13,02g HgO
b, Khí O2 thu được có đủ để đốt cháy 0,81g bột Al không?
Đốt cháy 400g quặng Pirit sắt (FeS2) chứa 10% tạp chất trong khí O2. Thu được SO2 và Fe2O3. a) Tính thể tích SO2 (đktc) b) Phân loại 2 oxit tạo thành
\(m_{FeS_2}=400.\left(100-10\right)\%=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{360}{120}=3\left(mol\right)\)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
3 3
\(\rightarrow V_{SO_2}=6.22,4=134,4\left(l\right)\)
Fe2O3 oxit bazo, SO2 oxit axit
Thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy là
A. 8,96 m3. B. 4,48 m3. C. 9,33 m3. D. 6,72 m3.
Khối lượng cacbon có trong 5kg than trên là :
\(m_C=\dfrac{5.\left(100-4\right)}{100}=4,8kg=4800g\)
\(\rightarrow n_C=4800:12=400mol\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
400 400 mol
\(\Rightarrow V_{O2}=400.22,4=8960\) lít = 8,96 \(m^3\)
\(\Rightarrow\) Chọn A
Bài 2: Với 280 kg đá vôi ( chứa CaCO3 và 25% tạp chất trơ) thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống( CaO) và bao nhiêu m3 khí CO2( ở đktc). Biết H% = 80%.
Bài 3: Với m kg đá vôi( chứa CaCO3 và 20% tạp chất trơ) thì điều chế được 168 kg vôi sống (CaO) và khí CO2. Tính m? Biết H%= 80%
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất A thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. dA/KK =1,586. Xác định công thức phân tử của A.
giúp mik vs mik đag cần gấp T-T
Bài 3 :
$n_{CaO} = \dfrac{168}{56} = 3(kmol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = 3(kmol)$
$n_{CaCO_3\ đã\ dùng} = \dfrac{3}{80\%} = 3,75(kmol)$
$m_{CaCO_3} = 3,75.100 = 375(kg)$
$m = \dfrac{375}{80\%} = 468,75(kg)$
Bài 2 :
\(m_{CaCO_3}=280\cdot75\%=210\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=\dfrac{210}{100}\cdot80\%=1.68\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(1.68.........1.68......1.68\)
\(m_{CaO}=1.68\cdot56=94.08\left(kg\right)\)
\(V_{CO_2}=1.68\cdot22.4=37.632\left(l\right)=0.037632\left(m^3\right)\)
Bài 4 :
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,6 - 0,2.12 - 0,6}{16} = 0,1(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1$
Vậy CTPT có dạng $(C_2H_6O)_n$
Ta có: $M_A = 46n = 1,586.29 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_2H_6O$
đốt cháy 125g quặng pirit sắt (FeS2) chứa 10% tạp chất trong oxi thì đc sắt (III) oxit và khí sunfuro. hãy tính thể tích sunfuro thu được (ở đktc)
Do quặng chứa 10% tạp chất
=> FeS2 chiếm 90%
\(m_{FeS_2}=\dfrac{125.90}{100}=112,5\left(g\right)\)
=> \(n_{FeS_2}=\dfrac{112,5}{120}=0,9375\left(mol\right)\)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
0,9375---------------------->1,875
=> VSO2 = 1,875.22,4 = 42 (l)
Từ 3 tấn quặng pirit sắt FeS2 (chứa 5% tạp chất) người ta điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%
ôi t làm nhầm....kq là
3,8 tấn ( cân bằng thêm 2 vào h2so4 là okok)
FeS2 ==> H2SO4
120g 98g
2,85( vì 5% tạp chất) 2,3275 (tấn)
vì H=80% ====> m H2SO4=1,3965( tấn). nhưng có C% H2SO4= 98%
VẬY mdd H2S04 là 1,425 tấn
Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và bà và 1,5% tạp chất khác không cháy được chấm. Tính thể tích khí CO2 và SO2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn)
\(m_S=0,5\%.24=0,12\left(kg\right)=120\left(g\right)\\ \Rightarrow n_S=\dfrac{120}{32}=3,75\left(mol\right)\\ m_C=1,5\%.24=0,36\left(kg\right)=360\left(g\right)\\ \Rightarrow n_C=\dfrac{360}{12}=30\left(mol\right)\\ S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{SO_2}=n_S=3,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{SO_2\left(đktc\right)}=3,75.22,4=84\left(l\right)\\ n_{CO_2}=n_C=30\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4.30=672\left(l\right)\)
(Chắc đề là 1,5% C)
24kg = 24000g
\(m_S=24000.0,5\%=120\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{120}{32}=3,75\left(mol\right)\\ \%C=100\%-0,5\%-1,5\%=98\%\\ m_C=24000.98\%=23520\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{23520}{12}=1960\left(mol\right)\)
PTHH:
S + O2 → (to) SO2
3,75 3,75 3,75
C + O2 → (to) CO2
1960 1960 1960
\(V_{SO_2}=22,4.3,75=84\left(l\right)\\ V_{CO_2}=22,4.1960=43904\left(l\right)\)
Đốt cháy 15 gam một quặng sắt chứa Fe và S (trong đó a% tạp chất không cháy) trong bình đựng V lít không khí vừa đủ (đktc) thu được 16 gam Fe2O3 và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a/ Tìm CTHH của quặng sắt.
b/ Tìm a, V.
c/ Tính khối lượng Fe3O4 để chứa lượng Fe bằng lượng sắt có trong 15 gam quặng sắt trên.