Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
3 tháng 5 2018 lúc 10:45

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

Quyen Hoang
7 tháng 5 2016 lúc 19:51

750 N

 

Huỳnh Ngọc Thục Trinh
Xem chi tiết
nguyen ngoc thach
30 tháng 3 2018 lúc 10:16

Người đó phải dùng lực tầm 300N.Vai trò:

Ròng rọc động:giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Ròng rọc cố định:giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

thien su
4 tháng 5 2018 lúc 16:22

hình như đây là vât lí mà

Phải không nhỉ

Là vật lí đúng ko các bajnvif mk thấy nó ko giống toán

Mà giống y hệt lí lớp 6

ɴтQuʏsッ
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Tiểu Thanh
30 tháng 4 2016 lúc 18:54

hai ròng rọc tác động là hai lực cân bằng có phương thẳng đứng và trái chiều.

lực hút của trái đất lên thùng hàng là 600 Niu tơn(N)

Vậy thùng hàng nặng là: 600:10=60 kg( vì N tính đơn vị là kg )

Vì hai lực cân bằng nên người đó phải dùng lực gấp đôi là : 60x2=120

Chắc vậy đó theo suy nghĩ của mik

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 3 2016 lúc 17:44

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

Nam
14 tháng 3 2016 lúc 20:51

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Trần Nguyễn Hoài Thư
14 tháng 3 2016 lúc 17:32

ai giúp mình với mai kiểm tra rồi ! hu hukhocroi

Thư Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 8:52

undefined

Phạm Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 13:42

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

EDM music channel
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 18:47

Dùng được là bao nhiêu cố định dùng lực ?

Mình đọc không hiểu 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 1 2021 lúc 17:43

sửa đề :Một vật nặng 42 kg kéo lên cao 4 m bằng ròng rọc động thì dùng lực là bao nhiêu và ròng rọc cố định dùng lực là bao nhiêu?

ta có 42kg=420N

do đó khi dùng ròng rọc động thì  dùng 1 lực là 210N

                         ròng rọc cố định thì dùng 1 lực là 420N

 

cao nguyễn yến phi
Xem chi tiết
LCHĐ
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 2021 lúc 12:04

Ròng rọc động tính nâng vật lên

Đỗ Quyên
9 tháng 4 2021 lúc 13:48

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=150\) (N)

Dùng hệ thống ròng rọc động và cố định này sẽ được lợi 2 lần về lực. Do đó lực nâng vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=75\) (N)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
9 tháng 4 2021 lúc 17:31

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=15.10=150N\)

vì khi dùng hệ thống ròng rọc động và cố định này sẽ lợi 2 lần về lực nên lực nâng vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75N\)