Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thủy Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Lộc
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 4 2020 lúc 10:01

a, Xét △OAM vuông tại A và △OBM vuông tại B

Có: AOM = BOM (gt)

       OM là cạnh chung

=> △OAM = △OBM (ch-gn)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

và OA = OB (2 cạnh tương ứng)

=> △OAB cân tại O

b, Xét △MAD vuông tại A và △MBE vuông tại B

Có: AM = MB (cmt)

    AMD = BME (2 góc đối đỉnh)

=> △MAD = △MBE (cgv-gnk)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

c, Gọi OM ∩ DE = { I }

Ta có: OA + AD = OD và OB + BE  = OE 

Mà OA = OB (cmt) , AD = BE (△MAD = △MBE) 

=> OD = OE 

Xét △IOD và △IOE

Có: OD = OE (cmt)

      DOI = EOI (gt)

     OI là cạnh chung

=> △IOD = △IOE (c.g.c)

=> OID = OIE (2 góc tương ứng)

Mà OID + OIE = 180o (2 góc kề bù)

=> OID = OIE = 180o : 2 = 90o

=> OI ⊥ DE

Mà OM ∩ DE = { I }

=> OM ⊥ DE

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Cẩm Thảo Hiền
Xem chi tiết
nguyen thi hoai giang
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
4 tháng 3 2015 lúc 20:20

Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD:

                   góc B = góc A

                   MB=MA

                   góc BME = góc AMD

 suy ra: tam giác BME = tam giác AMD

 suy ra:   MD=ME

huyenmy2003
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 15:54
Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD: góc B = góc A MB=MA góc BME = góc AMD suy ra: tam giác BME = tam giác AMD suy ra: MD=ME Câu a:Xét tam giác OBM và tam giác OAM ta có OA chung Góc BOM = góc AOM góc B= góc A suy ra: tam giác OBM = tam giác OAM suy ra: MA=MB và suy ra: OA=OB ; tam giác OAB là tam giác cân tại O vì OA=OB
Đợi anh khô nước mắt
12 tháng 2 2016 lúc 15:52

Vẽ cái hình ra mún tính j thì tính

huyenmy2003
12 tháng 2 2016 lúc 15:59

vẽ hộ mk cái hình vs mk vẽ mãi ko đc

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Tô Mì
28 tháng 1 2022 lúc 14:22

a. Xét △OAM và △OBM có:

\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)

\(OM\)  chung

\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).

 

b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)

⇒ Tam giác OAB cân tại O.

 

c. Xét △BME và △AMD có:

\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)

 

d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\)\(AD=DE\) (suy ra từ c.

\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

⇒ Tam giác ODE cân tại O.

Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.

\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
23 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nha

a) vì M thuộc tia phân giác của xOy=> M cách đều Ox,Oy=> MA=MB

xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OBM=OAM(=90 độ)

OM chung

BOM=AOM( gt)

=> tam giác OBM= tam giác OAM(ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABO cân O

b) vì M thuộc tia phân giác của góc xOy=>ME=MD

c) vì BD,AE,OM cùng giao nhau tại M

mà BD,AE là đường cao => OM là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

=> OM vuông góc với DE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn THL
Xem chi tiết
Vy Đặng
Xem chi tiết
Vy Đặng
24 tháng 3 2022 lúc 20:34

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP E VỚI Ạ EM ĐANG CẦN RẤT GẤP Ạ

 

Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 0:17

a,b: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tạiB co

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB và MA=MB

=>ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

góc AMD=góc BME

=>ΔMAD=ΔMBE

=>MD=ME