Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thúy An
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:35

moi hok lop 6

AHJHI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 15:22

Sửa đề: IE vuông góc với PM, IF vuông góc với PN

a: Xét ΔPIM và ΔPIN có

PI chung

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

PM=PN

Do đó: ΔPIM=ΔPIN

b: Xét ΔPEI vuông tạiE và ΔPFI vuông tại F có

PI chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Do đó: ΔPEI=ΔPFI

Suy ra: IE=IF

Haru Kazemino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2020 lúc 17:10

a) Xét ΔPIM và ΔPIN có

PM=PN(do ΔMPN cân tại B)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)(do PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\))

PI là cạnh chung

Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-g-c)

b)Ta có: ΔPIM=ΔPIN(cmt)

⇒MI=IN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIEM vuông tại E và ΔIFN vuông tại F có

MI=IN(cmt)

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)(hai góc ở đáy của ΔPMN cân tại P)

Do đó: ΔIEM=ΔIFN(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒IE=IF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔIEK vuông tại E và ΔIFH vuông tại F có

EI=IF(cmt)

\(\widehat{EIK}=\widehat{FIH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEK=ΔIFH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒EK=FH(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: EK=EM+MK(do E,M,K thẳng hàng)(2)

FH=FN+NH(do F,N,H thẳng hàng)(3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra EM+MK=FN+NH

mà EM=FN(ΔIEM=ΔIFN)

nên MK=NH

Ta có: PK=PM+MK(do P,M,K thẳng hàng)

PH=PN+NH(do P,N,H thẳng hàng)

mà PM=PN(do ΔPMN cân tại P)

và MK=NH(cmt)

nên PK=PH

Xét ΔPKH có PK=PH(cmt)

nên ΔPKH cân tại P(đ/n tam giác cân)

d) Xét ΔPEI vuông tại E và ΔPFI vuông tại F có

PI là cạnh chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)(PI là tia phân giác của \(\widehat{EPF}\))

Do đó: ΔPEI=ΔPFI(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒PE=PF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔPEF có PE=PF(cmt)

nên ΔPEF cân tại P(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{PEF}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo một góc ở đáy của ΔPEF cân tại P)(4)

Ta có: ΔPKH cân tại P(cmt)

\(\widehat{PKH}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo một góc ở đáy của ΔPKH cân tại P)(5)

Từ (4) và (5) suy ra \(\widehat{PEF}=\widehat{PKH}\)

\(\widehat{PEF}\)\(\widehat{PKH}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//HK(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
5 tháng 2 2020 lúc 17:27

Hình vẽ.

Khách vãng lai đã xóa
DARKWOLF_VN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 13:52

loading...

a: Xét ΔPIM và ΔPIN có

PM=PN

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

PI chung

Do đó: ΔPIM=ΔPIN

b: Xét ΔPEI vuông tại E và ΔPFI vuông tại F có

PI chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Do đó: ΔPEI=ΔPFI

=>IE=IF

c: Xét ΔIEK vuông tại E và ΔIFH vuông tại F có

IE=IF

\(\widehat{EIK}=\widehat{FIH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEK=ΔIFH

=>EK=FH

Ta có: PE+EK=PK

PF+FH=PH

mà PE=PF(ΔPEI=ΔPFI)

và EK=FH

nên PK=PH

=>ΔPHK cân tại P

d: Xét ΔPKH có \(\dfrac{PE}{PK}=\dfrac{PF}{PH}\)

nên EF//HK

Kiều Vũ Linh
16 tháng 12 2023 lúc 14:17

a) Do \(\Delta MNP\) cân tại P (gt)

\(\Rightarrow PM=PN\)

Do PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

Xét \(\Delta PIM\) và \(\Delta PIN\) có:

\(PM=PN\) (cmt)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (cmt)

\(PI\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta PIM=\Delta PIN\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta EPI\) và \(\Delta FPI\) có:

PI là cạnh chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EPI=\Delta FPI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IE=IF\) (hai cạnh tương ứng)

c) Do \(\Delta EPI=\Delta FPI\) (cmt)

\(\Rightarrow PE=PF\) (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta IEK\) và \(\Delta IFH\) có:

\(IE=IF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EIK}=\widehat{FIH}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta IEK=\Delta IFH\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow EK=FH\) (hai cạnh tương ứng)

Mà \(PE=PF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EK+PE=FH+PF\)

\(\Rightarrow PK=PH\)

\(\Rightarrow\Delta PHK\) cân tại P

d) Do \(\Delta PHK\) cân tại P (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PKH}=\widehat{PHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MPN}}{2}\)   (1)

Do PE = PF (cmt)

\(\Rightarrow\Delta PEF\) cân tại P

\(\Rightarrow\widehat{PEF}=\widehat{PFE}=\dfrac{180^0-\widehat{MPN}}{2}\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{PKH}=\widehat{PEF}\)

Mà \(\widehat{PKH}\) và \(\widehat{PEF}\) là hai góc đồng vị

\(\Rightarrow EF\) // \(HK\)

Hận
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
8 tháng 1 2020 lúc 9:21

P M N I E ?

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
8 tháng 1 2020 lúc 9:22

Bạn xem lại đề nhé! Hình như có gì đó sai sai....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔPIM và ΔPIN có

PM=PN

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

PI chung

Do đó:ΔPIM=ΔPIN

b: Xét ΔPEI vuông tại E và ΔPFI vuông tại F có

PI chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Do đó; ΔPEI=ΔPFI

Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 17:01

Kí hiệu tam giác viết là t/g nhé

a) BI là phân giác ABC nên ABI = CBI

Xét t/g BID vuông tại D và t/g BIF vuông tại F có:

BI là cạnh chung

DBI = FBI (cmt)

Do đó, t/g BID = t/g BIF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề) (đpcm)

b) t/g BID = t/g BIF (câu a) => ID = IF (2 cạnh tương ứng) (1)

C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g ADI = t/g AEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)

Từ (1) và (2) => ID = IE = IF (đpcm)

 

Tạ Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 12 2016 lúc 17:52

ban tu ve hinh nhengaingungngaingung

a) Xet tam giac BID va tam giac BIF co:

BI:canh chung

goc DBI=goc IBF(vi tia BI la tia phan giac cua goc DBF)

goc BDI=goc BFI(=90do)

Vay tam giac BID=tam giac BIF(canh huyen, goc nhon)

b) Vi tam giac BID=tam giac BIF(cau a)

Nen ID=IF(2 canh tuong ung) (1)

Xet tam giac AID va tam giac AIE co:

AI:canh chung

goc DAI=goc EAI(vi tia AI la tia phan giac cua goc DAE)

goc ADI=goc AEI(=90do)

Nen tam giac AID=tam giac AIE(canh huyen,goc nhon)

Suy ra:ID=IE(2 canh ung) (2)

Tu (1), (2)\(\Rightarrow\) IF=ID=IE

Chuc ban ngay cang hoc gioi len nheokok

Hen gap lai ban vao dip khac nheok
 

Hai Anh
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:14

a, xét tam giác INM và tam giác IEM có : IM chung

góc INM = góc IEM = 90 d0....

góc NMI = góc EMI do MI là phân giác của góc NMP (gt)

=> tam giác INM = tam giác IEM (ch - gn)

=> IN = IE và MN = ME (đn)

tiss
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔAMI và ΔANI có

AM=AN

MI=NI

AI chung

Do đó: ΔAMI=ΔANI

Suy ra: \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

Suy ra: AE=AF và IE=IF