Những câu hỏi liên quan
Thao Mon
Xem chi tiết
Sad Anime
20 tháng 1 2018 lúc 9:10

Ta có

m1v1 + m2v2 = v(m1 + m2)

\(\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{m_1.3+2m_1.0}{3m_1}=1\)m/s

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
Lương Xuân Trường
11 tháng 12 2017 lúc 12:29

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
Cu Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 5 2017 lúc 13:58

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 4:29

+ Định luật bảo toàn động lượng:  

m 1 v → 1 = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 17:39

Bình luận (0)
nguyenduyanh
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
mai thị hai
Xem chi tiết
Khánh Lương
31 tháng 8 2016 lúc 0:59

Không biết có đúng không dùng định lý hàm số cos ( 2 th) để tìm khoảng cách d^2= (L-x)^2+x^2+2.(L-x)x.cos() suy ra d^2= L^2 - 2.(L-x)x(1-cos) => d^2>= L^2-L^2.(1-cos) => dpcm

Bình luận (0)