Những câu hỏi liên quan
Khanh Nguyen Pham
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 11:20

a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

 

 

  
Diễm Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 12:04

a) 

- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn

S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b) 

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Sắt từ oxit

dieuanh
30 tháng 3 2022 lúc 9:57

a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2     Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh  dần chuyển sang thể hơi.

b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

tranhoangviet
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:03

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:11

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 15:33

Bổ sung bài 3:

\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 23:16

1B

2D

3A

4A

 

Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 23:37

mấy câu còn lại tách ra chứ nhìn vô kiủ.......

Đức Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:03

Bài 14

\(n_{O_2}=\dfrac{1.4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_P=\dfrac{2.5}{31}=0,0806451\left(mol\right)\)

4P  +  5O2 ----to--->2P2O5

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.0625}{5}< \dfrac{0.0806451}{4}\)

=> P ko cháy hết 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:21

bài 15

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi nFe = a ( mol ) và nS = b (mol )

PTHH : 

S + O2 ---to---> SO2

3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4

Ta có 32b + 56a= 100

Theo PT : nS = nO2 = b (mol)

Theo PT : nO2 = 2/3 nFe = 2/3a ( mol)

=> 2/3a + b = 1,5 

Từ những điều trên  \(\left[{}\begin{matrix}56a+32b=100\\\dfrac{2}{3}a+b=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1,5\left(mol\right)\\b=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\)

\(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)

 

 

 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:26

Bài 16 :

\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,5 > 0,2 => H2 dư , CuO đủ

PTHH : CuO + H2 -> Cu + H2O

             0,2        0,2     0,2   

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).2=0,6\left(g\right)\)

Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
18 tháng 8 2021 lúc 17:53

Câu 8 : 

                                    Số mol của sắt (III) oxit

                             nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{60}{160}=0,375\left(mol\right)\)

a) P :                   4FeS2 + 11O2 → (to)2Fe2O3 + 8SO2\(|\)

                                4           11                  2           8

                             0,75                              0,375      1,5

b)                                    Số mol của pirit sắt

                                    nFeS2 = \(\dfrac{0,375.4}{2}=0,75\left(mol\right)\)

                                     Khối lượng của pirit sắt

                                     mFeS2 = nFeS2 . MFeS2

                                                = 0,75 . 120

                                                = 90 (g)

                               Số mol của khí lưu huỳnh đioxit

                                    nSO2 = \(\dfrac{0,375.8}{2}=1,5\left(mol\right)\)

                          Thể tích của khí lưu huỳnh đioxit ở dktc

                                        VSO2 = nSO2 . 22,4

                                                 = 1,5 . 22,4

                                                 = 33,6 (l)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn minh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
7 tháng 2 2021 lúc 18:44

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
7 tháng 2 2021 lúc 18:47

đủ cả 9 câu bạn nhé,

Khách vãng lai đã xóa