Những câu hỏi liên quan
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Kaito Kid
30 tháng 3 2022 lúc 19:27

a)\(\dfrac{7x-1}{2}+2x=\dfrac{16-x}{3}\)

\(\dfrac{\left(7x-1\right).3}{2.3}+\dfrac{2x.6}{6}=\dfrac{\left(16-x\right)2}{3.2}\)

khử mẫu 

=> (7x-1).3+12x=(16-x).2

=>21x-3+12x=-2x+32

=>21x-3+12x+2x-32=0

=>35x-35=0

 

Kaito Kid
30 tháng 3 2022 lúc 19:36

 

b)\(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

ĐKXĐ: x khác +-2

\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

khử mẫu

(x+1).(x+2)+(x-1)(x-2)=2x2+4

=>x2+x+2+x+2+x2-2x-x+2=2x2+4

=>x2+x+2+x+2+x2-2x-x+2-2x2-4=0

=>(x2+x2-2x2)+(x+x-2x-x)+(2+2+2-4)=0

=>-x+2=0

=>-x=-2

=>x=2(loại)

vậy pt vô nghiệm

????1298765
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 2 2022 lúc 10:25

Thay x=3 vào pt ta có:

\(\dfrac{2}{x-m}-\dfrac{5}{x+m}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3-m}-\dfrac{5}{3+m}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3+m\right)-5\left(3-m\right)}{\left(3-m\right)\left(3+m\right)}=1\\ \Rightarrow6+2m-15+5m=3^2-m^2\\ \Leftrightarrow-9+7m-9+m^2-0\\ \Leftrightarrow m^2+7m-18=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-9\end{matrix}\right.\)

Vũ Mai phương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 5 2022 lúc 16:22

-Áp dụng BĐT Caushy Schwarz cho các cặp số dương (1,1) ở tử và (a,b) ở mẫu ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\dfrac{4}{a+b}\)

-Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\).

 

Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 5 2022 lúc 16:25

-Hoặc có thể c/m bằng phép biến đổi tương đương:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)ab.\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}.\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

-Dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 4 2022 lúc 10:28

a) \(5x-3=7\)

\(\Leftrightarrow5x=7+3\)

\(\Leftrightarrow5x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\) hoặc \(x-4=0\)

*) \(x+3=0\)

\(x=0-3\)

\(x=-3\)

*) \(x-4=0\)

\(x=0+4\)

\(x=4\)

Vậy \(S=\left\{-3;4\right\}\)

c) \(\left|x^2+2014\right|=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+2014=1\) hoặc \(x^2+2014=-1\)

*) \(x^2+2014=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=1-2014\)

\(\Leftrightarrow x^2=-2013\) (vô lý)

*) \(x^2+2014=-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1-2014\)

\(\Leftrightarrow x^2=-2015\) (vô lý)

Vậy \(S=\varnothing\)

d) \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{3x-11}{x^2-2x-3}\) (1)

ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\left(x-3\right)-\left(x+1\right)=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x-1=3x-11\)

\(\Leftrightarrow-2x=-11+7\)

\(\Leftrightarrow-2x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (nhận)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

Phạm Trần Tuyết Ninh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 12 2018 lúc 20:38

\(2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\frac{4}{a+b}+\frac{4}{b+c}+\frac{4}{c+a}\) ( Svac-xơ, Cauchy các kiểu -,- ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\frac{4}{a+b}+\frac{4}{b+c}+\frac{4}{c+a}}{2}=\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}+\frac{2}{c+a}\) ( đpcm ) 

... 

tth_new
3 tháng 1 2019 lúc 9:42

\(2VP=\frac{4}{a+b}+\frac{4}{b+c}+\frac{4}{c+a}\)

\(\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}=2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=2VT\)

Từ đây,ta có: \(2VT\ge2VP\Rightarrow VT\ge VP^{\left(đpcm\right)}\)

TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:23

|x-9|=2x+5

Xét 3 TH

TH1: x>9 => x-9=2x+5 =>-9-5=x =>x=-14 (L)

TH2: x<9 => 9-x=2x+5 => 9-5=3x =>x=4/3(t/m)

TH3: x=9 =>0=23(L)

Vậy  x= 4/3

Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:27

Ta có:\(\dfrac{1-2x}{4}-2\le\dfrac{1-5x}{8}+x\\ \)

\(\dfrac{2-4x-16}{8}\le\dfrac{1-5x+8x}{8}\)

\(-4x-14\le1+3x\\ \Leftrightarrow7x+15\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{15}{7}\)

Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:31

Ta có:

\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(5x-4=3x+5\Leftrightarrow2x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
PHẠM NGUYỄN THANH THÚY
16 tháng 1 2019 lúc 21:04

2.a)\(\dfrac{3\text{x}-2}{2}\)=\(\dfrac{1-2\text{x}}{3}\)

<=>\(\dfrac{9\text{x}-6}{6}\)=\(\dfrac{2-4\text{x}}{6}\)

<=>9x-6=2-4x

<=>9x+4x=2+6

<=>13x=8

<=>x=\(\dfrac{8}{13}\)

PHẠM NGUYỄN THANH THÚY
16 tháng 1 2019 lúc 20:50

1.a)2(x-0,5)+3=0,25(4x-1)

<=>2x-1+3=x-1phần4

<=>2x-x=-1/4+1-3

<=>x=-3/4

Trần Ánh Thu
16 tháng 1 2019 lúc 20:50

a. 2( x - 0,5 ) + 3 = 0,25(4x - 1 )

(=) 2x - 1 + 3 = x - 0,25

(=) 2x - x = 1 - 3 - 0,25

(=) x = -2,25

b. 2. (x−14) −4 = −6 (−13x+0,5) +2

(=) 2x - 0.5 - 4 = 2x - 3 + 2

(=) 2x - 2x = 0,5 + 4 -3 +2 ( vô lí )

Vậy phương trình này vô nghiệm

Khánh Đào
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 4 2021 lúc 23:53

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_1=\dfrac{-b-i\sqrt{4ac-b^2}}{2a}\\z_2=\dfrac{-b+i\sqrt{4ac-b^2}}{2a}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|z_1+z_2\right|^2=\dfrac{b^2}{a^2};\left|z_1-z_2\right|^2=\dfrac{4ac-b^2}{a^2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{4c}{a}\) => C

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 20:26

\(\Delta=25-4\left(m-2\right)=25-4m+8=33-4m\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m =< 33/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_2-1+x_1-1}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=\dfrac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=2\)

Thay vào ta được : \(\dfrac{-7}{m-2+5+1}=2\Leftrightarrow\dfrac{-7}{m+4}=2\Rightarrow-7=2m+8\Leftrightarrow m=-\dfrac{15}{2}\)(tm) 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 20:31

\(Pt:x^2+5x+m-2=0.có.2.nghiệm.phân.biệt\\ x_1,x_2\ne1\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=5^2-4\left(m-2\right)=33-4m>0\\1^2+5.1+m-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m\ne-4\end{matrix}\right.\) 

Theo định lí Vi ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\\ Từ.giả.thiết:\\ \dfrac{ 1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}=2\\ \Rightarrow x_2-1+x_1-1=2\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2=2\left[x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\right]\\ \Leftrightarrow-5-2=2\left(m-2+5+1\right)\Leftrightarrow-7=2\left(m+4\right)\\ \Rightarrow m=\dfrac{-15}{2}\)