Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 23:05

Gọi vận tốc của các con kiến trên 3 cạnh lần lượt là \(v_{AB};v_{BC};v_{AC}\)

Đặt \(\dfrac{v_{AB}}{AB}=\dfrac{v_{BC}}{BC}=\dfrac{v_{AC}}{AC}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{AB}=k.AB\\v_{BC}=k.BC\\v_{AC}=k.AC\end{matrix}\right.\)

Tại 1 thời điểm t bất kì, giả sử con kiến trên cạnh AB đi tới điểm M, con kiến trên cạnh BC đi tới điểm N, con kiến trên cạnh CA đi tới điểm P

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=t.v_{AB}=t.k.AB\\BN=t.v_{BC}=t.k.BC\\CP=t.v_{CA}=t.k.CA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=t.k.\overrightarrow{AB}\\\overrightarrow{BN}=t.k.\overrightarrow{BC}\\\overrightarrow{CP}=t.k.\overrightarrow{CA}\end{matrix}\right.\)  (1)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

Từ (1) ta có:

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=tk\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}\right)=tk.\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{0}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}+\overrightarrow{GP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác MNP

\(\Rightarrow\) Tại mọi thời điểm thì tam giác tạo bởi 3 con kiến luôn có trọng tâm không đổi, là điểm trùng với trọng tâm của tam giác ABC

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 18:25

Đề bài sai nhé em, bài toán chỉ đúng trong trường hợp duy nhất, đó là  khi vận tốc của các con kiến thỏa mãn \(\dfrac{v_{AB}}{AB}=\dfrac{v_{BC}}{BC}=\dfrac{v_{CA}}{CA}\) (nghĩa là vận tốc con kiến trên cạnh nào thì có độ lớn tỉ lệ với độ dài cạnh ấy). Chuyển động đều là chưa đủ.

Kaiba Seto
Xem chi tiết
Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Nơi gió về
Xem chi tiết
Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 19:39

h(A;BC)=AH

h(B;AC)=BA

h(C;AB)=CA

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Võ Phước Anh
7 tháng 6 2021 lúc 23:07

A) Trong TG cân, đường vuông góc xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác

b) TG AMC = TG CME (g.c.g : AM= MC trung điểm; Góc AMB= góc CME đối đỉnh ; góc MCE = góc BAM so le trong)

c) I nằm trên trung điểm BC và trung điểm AC

D) 

Ta có: BM=ME ( TG AMC= TG CME)

=> BE = 2 BM 

 mà BI =2/3 BM ( I là trọng tâm)

=> BI= 1/3 BE

=> 3 BI = BE 

Xét TG AEB, ta có :

BE < AB+ AE ( Bất đẳng thức trong TG)

mà BE= 3 BI( cmt)

=> 3 BI< AB + AE

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 12:44

a. Điện thế tại O:  V O = k q 1 A O + k q 2 B O + k q 3 C O

Với A O = A B = C O = 2 3 A H = a 3 3 = 0 , 1 3

→ V O = k A O q 1 + q 2 + q 3 = 1558 , 8 ( V )

b. Điện thế tại H:  V H = k q 1 A H + k q 2 B H + k q 3 C H → A H = a 3 2 = 0 , 1 3 2 ;  BH = CH =  a 2 = 0 , 05

Vậy  V H = 658 , 8 ( V )

c. Công của lực điện trường: Electron di chuyển trong vùng điện trường của ba điện tích q 1 ,   q 2 ,   q 3 có công không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, và bằng độ giảm thế năng điện tích tại điểm đầu và điểm cuối:  A = q ( V O − V H ) = − 1 , 6.10 − 19 ( 1558 , 8 − 658 , 8 ) = − 1440.10 − 19 ( J )

d. Công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H:

Vì công của lực điện trường trên đoạn OH là A < 0, công cản. Nên công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H là:  A ’   =   - A   =   1440 . 10 - 19   J

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 15:53

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 3 2021 lúc 15:34

\(\Delta:2x+y-1=0\)

Gọi \(C=\left(0;m\right)\) thuộc trục tung.

Ta có \(d\left(C;\Delta\right)=3d\left(B;\Delta\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left|2.1+2.1-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{\left|2.0+1.m-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=15\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=14\\m=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}C=\left(0;14\right)\left(\text{loại do cùng phía với }\Delta\right)\\C=\left(0;-16\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C=\left(0;-16\right)\)

Lấy B' đối xứng với B qua \(\Delta\), M là giao điểm của BB' và \(\Delta\)

BB' có phương trình: \(x-2y+3=0\)

M có tọa độ là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-1=0\\x-2y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\y=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)

\(\Rightarrow B'=\left(-\dfrac{7}{5};\dfrac{4}{5}\right)\)

AC có phương trình \(\dfrac{x}{0+\dfrac{7}{5}}=\dfrac{y+16}{-16-\dfrac{4}{5}}\Leftrightarrow84x+7y+112=0\)

A có tọa độ là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}84x+7y+112=0\\2x+y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{17}{10}\\y=\dfrac{22}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-\dfrac{17}{10};\dfrac{22}{5}\right)\)