Xét tính chẵn lẻ:
a, f(x)= 2Sinx + 3Tanx
b, f(x)= xTanx + 5
Xét tính chẵn - lẻ:
a, \(y=\dfrac{\cos^3x+1}{\sin^3x}\).
b, \(y=\dfrac{\sin x}{x+1}\).
a: TXĐ: D=R\{kpi}
Khi x thuộc D thì -x cũng thuộcD
\(f\left(-x\right)=\dfrac{cos^3\left(-x\right)+1}{sin^3\left(-x\right)}=\dfrac{cos^3x+1}{-sin^3x}=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
b: TXĐ: D=R\{-1}
Giả sử như x=1 thì -x=-1 không thuộc D
=>Hàm số không chẵn, không lẻ
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) f (x) = -2x3+3x
b) f (x) = x2 + x
c) f (x) =\(\sqrt{6-3x}-\sqrt{6+3x}\)
d) f (x)= \(\dfrac{\sqrt{x+5}-\sqrt{5-x}}{4-x^2}\)
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
a: \(f\left(-x\right)=-2\cdot\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)\)
\(=2x^3-3x\)
\(=-\left(-2x^3+3x\right)\)
=-f(x)
Vậy: f(x) là hàm số lẻ
c: TXĐ: D=[-2;2]
Nếu \(x\in D\Leftrightarrow-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\sqrt{6-3\cdot\left(-x\right)}-\sqrt{6+3\cdot\left(-x\right)}\)
\(=\sqrt{6+3x}-\sqrt{6-3x}\)
\(=-f\left(x\right)\)
Vậy: f(x) là hàm số lẻ
Xét tính chẵn lẻ
a) f(x) = x.tanx
b) f(x) = \(\dfrac{1}{1-sinx}\)-\(\dfrac{1}{1+sinx}\)
a: TXĐ: D=R\{kpi/2; k thuộc Z}
Khi x thuộc D thì -x cũng thuộc D
f(-x)=-x*tan(-x)
=-x*[-tan(x)]
=x*tan x=f(x)
=>f(x) chẵn
b: TXĐ: D=R\{pi/2+kpi}
Khi x thuộc D thì -x cũng thuộc D
\(f\left(-x\right)=\dfrac{1}{1-sin\left(-x\right)}-\dfrac{1}{1+sin\left(-x\right)}\)
\(=\dfrac{1}{1+sinx}-\dfrac{1}{1-sinx}=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
Xét tính chẵn lẻ F(x)= tan²x + 6
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số: f ( x ) = x + 2 - x - 2 , g ( x ) = - x
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x)là hàm số chẵn.
B. f(x) là hàm số lẻ,g(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ.
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Đáp án B
+ Hàm số f(x) và g(x) đều có tập xác định là D= R.
+ Xét hàm số y=f(x) : Với mọi và
Nên y= f(x) là hàm số lẻ.
+ Xét hàm số y = g(x) :
Với mọi nên y = g(x) là hàm số chẵn.
Chọn B.
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| − |x − 2|, g(x) = −|x|
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ.
D. f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
xét tính chẵn lẻ của hàm số
a)\(y=f\left(x\right)=\sin^22x+cos3x\)
b)\(y=f\left(x\right)=cos\sqrt{x^2-16}\)
a, \(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-3x\right)=sin^22x+cos3x=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.
b, \(f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2-16}=\sqrt{x^2-16}=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f ( x ) = - x và g ( x ) = x + 1 - x - 1 .
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Tập xác định của hàm số f(x)và g(x) đều là ℝ .
Với x ∈ ℝ thì - x ∈ ℝ và ta có: f - x = - - x = - x = f x ;
g - x = - x + 1 - - x - 1 = x - 1 - x + 1 = - g x .
Vậy f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Đáp án là D.
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f ( x ) = 3 x 3 + 2 x 3
A. hàm số lẻ
B. hàm số chẵn
C. không xét được tính chẵn lẻ
D. hàm số không chẵn, không lẻ