Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 16:54

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 10:09

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2019 lúc 8:22

Đáp án A

Xét từng ý ta có:

(1)  Đột biến mất đoạn chỉ xảy ra đối với NST thường. => Đột biến mất đoạn có thể xảy ra đối với cả NST thường và NST giới tính. => SAI.

(2) Đột biến chuyển đoạn NST là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm thay đổi nhóm gen liên kết. => Các gen cùng tồn tại trên 1 NST tạo thành nhóm gen liên kết. Như vậy nhóm gen liên kết thay đổi có thể là thay đổi số lượng, thành phần hay trật tự sắp xếp các gen trên NST. Do đó, rõ ràng tất cả các đột biến cấu trúc NST đều có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết. => SAI.

(3) Đột biến lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm cho các gen alen cùng nằm trên 1 NST. => ĐÚNG.

(4) Đột biến đảo đoạn không gây hậu quả nghiêm trọng do không làm thay đổi số lượng, cấu trúc của các gen trên NST.

=> Nếu vị trí đứt gãy rơi đúng vào các gen có vai trò quan trọng thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. => SAI.

Vậy chỉ có 1 ý đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 15:19

1 ,2,3,6 đúng

4 – sai vì gen này là gen đa hiệu nên khi đột biến ở gen này có nhiều tính trạng khác bị ảnh hưởng

5 – sai , đột biến thay thế không làm thay đổi trình tự các aa trên chuỗi

Đáp án C 

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 11:35

a.

2T + 3X = 2376

16T - 9X = 0

-> A = T = 324, G = X = 576

Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X

-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579 

b.

Đột biến thuộc đột biến gen

Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa

c.

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2018 lúc 13:43

Đáp án A

Nội dung 1, 2, 3, 5 đúng.

Nội dung 4 sai. Trong các dạng đột biến gen thì đột biến thay thế một cặp nucleotit ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất.

Nội dung 6 sai. Dù có cùng loại tác nhân với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến gen ở mỗi gen cũng là khác nhau. Có những gen sẽ dễ bị đột biến hơn các gen khác.

Có 4 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 9:38

Đáp án C
Mất và thêm một cặp nuclêôtit thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với thay thế và chuyển đổi một cặp nuclêôtit. Vì mất và thêm 1 cặp nuclêôtit gây đột biến dịch khung, còn thay thế và chuyển đổi 1 cặp nuclêôtit chỉ gây biến đổi 1 vài axit amin hoặc không gây biến đổi nếu đó là đột biến đồng nghĩa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 17:58

Lời giải chi tiết :

Loại đột biến không làm thay đổi chiều dài gen + tỉ lệ các loại nu trong gen là:

C. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại. 

Ví dụ như A-T thành T-A

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2018 lúc 10:57

Chọn đáp án B

Các phát biểu không đúng là: (2), (4)

(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST

(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen