Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jin Tiyeon
Xem chi tiết
nguyen tuan
Xem chi tiết
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:25

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 9:26

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Thay \(m=5\) vào phương trình trên, ta được

\(\left(5-2\right)x+3=0\\ \Leftrightarrow3x+3=0\\ \Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Dũng Senpai
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Cường Đậu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 20:12

Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì m - 2 ≠ 0

⇔ m ≠ 2

Đoàn Vĩ Khang
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
27 tháng 4 2018 lúc 20:00

a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

                    thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)

Cường Đậu
Xem chi tiết
Mèo Dương
19 tháng 3 2023 lúc 20:40

để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2≠0 ⇔m≠-2

T . Anhh
19 tháng 3 2023 lúc 20:44

Để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn x:

\(\Rightarrow m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 21:54

a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2 

b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được 

\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)

Ly Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:53

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:54

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1