Những câu hỏi liên quan
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
SHIZUKA
11 tháng 11 2018 lúc 10:05

M làm được 1d chưa??

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 21:16

a: =>m^2x-2m^2-3m-x-1=0

=>x(m^2-1)=2m^2+3m+1

=>x(m-1)(m+1)=(m+1)(2m+1)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

Để phương trình vô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

b: =>2mx+10+5x+5m=m

=>x(2m+5)=m-5m-10=-4m-10

=>Phương trình luôn có nghiệm

Để PT có vô số nghiệm thì 2m+5=0

=>m=-5/2

Để PT có nghiệm thì 2m+5<>0

=>m<>-5/2

Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Minh Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Herera Scobion
4 tháng 3 2022 lúc 23:25

x= 3m-3/m-2

Tại m =2 thì pt vô nghiệm 

Tại m khác 2 thì có nghiệm duy nhất vì đây là hàm bậc nhất

Quynh Anh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
13 tháng 3 2021 lúc 17:05

b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0 

Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)

Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)

 

 

 

 

Hồ Thị Tâm
13 tháng 3 2021 lúc 17:19

undefinedBạn tham khảo nhé

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 17:06

a) \(2m\left(x-2\right)+4=\left(3-m^2\right)x\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2+2m-3\right)=4m-4\)
​Xét \(m^2+2m-3=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\).
​Với \(m=1\) thay vào phương trình ta được:
\(0x=0\) luôn nghiệm đúng \(\forall x\in R\).
​Với \(m=-3\) thay vào phương trình ta được:
\(0x=4.\left(-3\right)-4\)\(\Leftrightarrow0x=-16\) phương trình vô nghiệm.
​Xét \(m^2+2m-3\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-3\end{matrix}\right.\).
Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất: \(x=\dfrac{4}{m+3}\).
​Biện luận:
​Với m = 1 phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
​Với m = -3 hệ vô nghiệm.
​Với \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-3\end{matrix}\right.\) phương trình có nghiệm duy nhất là: \(x=\dfrac{4}{m+3}\).

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 17:16

b​) Đkxđ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\).
\(pt\Leftrightarrow\left(m+3\right)x=\left(2x-1\right)\left(3m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5m+1\right)x=3m+2\). (*)
​Xét \(5m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{5}\) thay vào phương trình ta có:
\(0x=\dfrac{7}{5}\) phương trình vô nghiệm.
​Xét \(5m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{-1}{5}\).
​Khi đó (*) có nghiệm là: \(x=\dfrac{3m+2}{5m+1}\).
​Để \(x=\dfrac{3m+2}{5m+1}\) là nghiệm của phương trình thì:
\(x=\dfrac{3m+2}{5m+1}\ne\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow2\left(3m+2\right)\ne5m+1\)\(\Leftrightarrow m\ne-3\).
​Biện luận:
​Với \(m=-\dfrac{1}{5}\) hoặc \(m=-3\) phương trình vô nghiệm.
​Với \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne-\dfrac{1}{5}\\m\ne-3\end{matrix}\right.\) phương trình có nghiệm duy nhất là: \(x=\dfrac{3m+2}{5m+1}\).

Scarlett
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 17:38

\(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}=\dfrac{2}{-x^2+6x-8}\left(đk:x\ne2,x\ne4\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x-2}{x^2-6x+8}=\dfrac{-2}{x^2-6x+8}\Leftrightarrow2x^2-4x-2=-2\Leftrightarrow2x^2-4x=0\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=0\)( do x≠2)

Yeutoanhoc
26 tháng 8 2021 lúc 20:00

2)Biện luận PT

`m(mx-1)=x+1`

`<=>m^2x-m=x+1`

`<=>x(m^2-1)=m+1`

PT vô nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1\ne0):}<=>m=1`

PT vô số nghiệm `<=>{(m^2-1=0),(m+1=0):}<=>m=-1`

PT có nghiệm duy nhất `m^2-1\ne0<=>m^2\ne1<=>m\ne+-1=>x=(m+1)/(m^2-1)=1/(m-1)`

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 20:05

\(m\left(mx-1\right)=x+1\Leftrightarrow m^2x-x-m-1=0\Leftrightarrow x\left(m-1\right)\left(m+1\right)-\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left[x\left(m-1\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2x-m=x+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\left(m-1\right)-1=0\\m^2x-m=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x-1=x+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\m=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\m=2\end{matrix}\right.\)(do x-1≠x+1)

TFBoys
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:23

a​) \(\left|2x-5m\right|=2x-3m\)
​Điều kiện có nghiệm của phương trình là: \(2x-3m\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3m}{2}\). (1)
pt\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5m=2x-3m\\2x-5m=-\left(2x-3m\right)\end{matrix}\right.\).
Th1. \(2x-5m=2x-3m\Leftrightarrow-5m=-3m\)\(\Leftrightarrow m=0\).
Thay \(m=0\) vào phương trình ta có: \(\left|2x\right|=2x\) (*)
​Dễ thấy (*) có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\) (Thỏa mãn (1)).
Th2. \(2x-5m=-\left(2x-3m\right)\)\(\Leftrightarrow2x-5m=-2x+3m\)
\(\Leftrightarrow4x=8m\)\(\Leftrightarrow x=2m\).
Để \(x=2m\) là nghiệm của phương trình thì:
\(2m\ge\dfrac{3}{2}m\)\(\Leftrightarrow m\ge0\).
​Biện luận:
​Với m = 0 phương trình có tập nghiệm là: \(\left[0;+\infty\right]\).
​Với \(m>0\) phương trình có nghiệm duy nhất \(x=2m\).
​Với m < 0 phương trình vô nghiệm.

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:27

b)TXĐ: D = R
\(\left|3x+4m\right|=\left|4x-7m\right|\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+4m=4x-7m\\3x+4m=-\left(4x-7m\right)\end{matrix}\right.\)
Th1. \(3x+4m=4x-7m\)\(\Leftrightarrow x=11m\)
Th2. \(3x+4m=-4x+7m\) \(\Leftrightarrow7x=3m\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3m}{7}\).
​Biện luận:
​Với mọi giá trị \(m\in R\) phương trình luôn có hai nghiệm:
\(x=11m\) hoặc \(x=\dfrac{3m}{7}\).

Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 14:45

c) Th1: \(m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=-1\).
Thay \(m=-1\) vào phương trình ta được:
\(-5x+1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\).
Th2: \(m+1\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne-1\)
\(\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m+2\right)=-24m+1\).
- \(\Delta=0\)\(\Leftrightarrow-24m+1=0\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)}{2\left(m+1\right)}=-\dfrac{2.\dfrac{1}{24}-3}{2.\left(\dfrac{1}{24}+1\right)}=-\dfrac{7}{5}\).
- \(\Delta< 0\)\(\Leftrightarrow-24m+1< 0\)\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình vô nghiệm.
- \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{24}\). Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\)
\(x_2=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).
​Biện luận:
​- Với \(m=-1\) phương trình có duy nhất nghiệm \(x=\dfrac{1}{5}\).
​- Với \(m=\dfrac{1}{24}\) phương trình có nghiệm kép: \(x_1=x_2=-\dfrac{7}{5}\).
​- Với \(m>\dfrac{1}{24}\) phương trình vô nghiệm.
​- Với \(m< \dfrac{1}{24}\) phương trình có hai nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)+\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\); \(x_1=\dfrac{-\left(2m-3\right)-\sqrt{-24m+1}}{2\left(m+1\right)}\).

Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết