Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Aki Tsuki
13 tháng 1 2018 lúc 22:45

Hình vẽ:

A N E C B M I

~~~~

a/ Xét tam giác ABM và ACM có:

AB = AC(gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)

AM: chung

=> tg ABM = tg ACM (cgc)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)\(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> AM _|_ BC (đpcm)

b/ Xét 2 tg vuông: AMN và AME có:

AM: chung

\(\widehat{NAM}=\widehat{EAM}\) (gt)

=> tg AMN = tg AME(ch-gn)

=> MN = ME => tg MEN cân tại M (đpcm)

c/ xét tg ABE và tg ACN có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAC}:chung\)

AE = AN (tg AME = tg AMN)

=> tg ABE = tg ACN (cgc)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACN}\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{NCB}\) => tg IBC cân tại I => IB = IC

Xét tg AIB và AIC có:

AI: chung

AB = AC (gt)

IB = IC (cmt)

=> tg AIB = tg AIC (ccc) => \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) mà I nằm trong tg ABC => AI là tia p/g của goác BAC

mặt khác: AM cx là tia p/g của góc BAC (gt)

=> AI trùng AM => A, I, M thẳng hàng (đpcm)

d/ Có: AE = AN (đã cm) => tg AEN cân tại A (đpcm)

Giang Thủy Tiên
14 tháng 1 2018 lúc 7:18

....Hình tự vẽ.....> . < ....

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( AM là tia phân giác của góc A )

AM là cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC

Giang Thủy Tiên
14 tháng 1 2018 lúc 7:52

b) ΔABC có AB = AC ( gt ) => ΔABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc ở đáy ) hay \(\widehat{NBM}=\widehat{ECM}\)

Do ΔABM = ΔACM (c/m a)

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

+) Xét ΔNMB và ΔEMC có:

\(\widehat{BNM}=\widehat{CME}=90^0\)

\(\widehat{NBM}=\widehat{ECM}\left(cmt\right)\)

BM = CM (cmt)

=> ΔNMB = ΔEMC ( c.h-g.n)

=> MN = ME ( 2 cạnh tương ứng )

=> ΔMEN cân tại M

c)+) Xét ΔIBM và ΔICM có:

BM = CM ( c/m b)

\(\widehat{IMB}=\widehat{IMC}=90^0\)

IM là cạnh chung

=> ΔIBM = ΔICM ( c.g.c)

=> IB = IC ( 2 cạnh tương ứng )

+) Xét ΔABI và ΔACI có:

AB = AC ( gt )

IB = IC (cmt)

AI là cạnh chung

=> ΔABI = ΔACI ( c.c.c )

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của góc BAC

mà AM cũng là tia phân giác của BAC ( gt )

=> AI và AM trùng nhau

=> A,I,M thẳng hàng

d) Do ΔNMB = ΔEMC (c/m b)

=> BN = CE ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có:

AN = AB - BN

AE = AC - CE

mà AB = AC (gt) ; BN = CE ( cmt )

=> AN = AE => ΔANE cân tại A

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 22:12

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Đỗ Gia Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:15

c) Ta có: ΔHBM vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HBM}+\widehat{HMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ABC}+\widehat{IMB}=90^0\)(3)

Ta có: ΔPBC vuông tại P(gt)

nên \(\widehat{PBC}+\widehat{PCB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{IBM}+\widehat{ACB}=90^0\)(4)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

Xét ΔIBM có \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)(cmt)

nên ΔIBM cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BP là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

AM cắt BP tại O(gt)

Do đó: O là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

Suy ra CO\(\perp\)AB

mà MH\(\perp\)AB(gt)

nên CO//MH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:11

a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)

lê đăng pháp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:35

a)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BK là đường cao ứng với cạnh AC(Gt)

AM cắt BK tại I(Gt)

Do đó: I là trực tâm của ΔBAC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: CI\(\perp\)AB(Đpcm)

Ngoc Anh Thai
4 tháng 4 2021 lúc 21:48

undefined

a) Tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác, do đó AM cũng là đường cao
AM vuông góc với BC
Lại có BK vuông góc với AC
Do đó I là trực tâm của tam giác ABC
Vậy CI vuông góc với AB

b) Tam giác BDH = tam giác DBP (ch.gn)

Do đó BH = DP

BDKQ là hình chữ nhật => DP = HK

=> BK = BH + HK = DP + DQ (đpcm)

Tớ thích Cậu
Xem chi tiết
Phùng Xuân Đức Bình
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
10 tháng 2 2021 lúc 13:36

BDBA=BHBI" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.15px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
10 tháng 2 2021 lúc 14:22

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đặng Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn vân hà
Xem chi tiết
Vân Ngô
Xem chi tiết