Tại sao khi nướng bánh người ta thường đục một lỗ nhỏ lên trên thân bánh ?
Giúp mik với
Hãy giải thích:
A.Tại sao ta phải thường xuyên tra dầu nhớt vào ổ bi , bạc đạn trong xe?
B. Băng chuyền hành lì ; băng chuyền trong sản xuất là ứng của lực ma sát nào?
C.Tại sao khi chuyển động một hàng nặng người ta dùng xe đẩy có các bánh xe có ổ bi?
D.Tại sao khi trên đường xe chạy bị đổ nhớt người ta thường lấy cát đổ vào chỗ đó?
A. Tra dầu vào để ổ bi, bạc đạn đc giảm ma sát, giúp se chạy nhanh hơn
B. Ứng dụng lực ma sát lăn.
C. Các xe đẩy có bánh xe chính là ứng dụng của ma sát lăn. Vì thế có thể vận chuyển hàng nặng dễ dàng hơn
D. Khi bị đổ dầu nhớt có thể kiến những xe sau đi vào dầu nhớt mà trượt ko phanh. Vì thế người ta phải đổ dầu nhớt vào để những xe sau có thể tránh đc những tai nạn đáng tiếc
1 cửa hàng có 36,2 kg bánh và 15,25 kg kẹo . Sau khi người ta bán một lượng bánh bằng một lượng kẹo thì lượng bánh gấp 5 lần lượng kẹo . Hỏi người ta đã bán mỗi loại bao nhiêu kg
Hai bánh xe nối với nhau bỏi một dây tời. bánh xe lướn có bán kính 30cm và quay dược 20 vòng trong 1 phút; Bánh xe nhỏ quay được 30 vòng trong 1 phút. Hỏi bán kính bánh xe nhỏ là bao nhiêu?
Bài 1: Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe và một điểm cách vành bánh xe 1/5 bán kính bánh xe.
Bài 2: Một bánh xe bán kính 40cm quay đều 200 vòng trong thời gian 4s. Tìm chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó?
Bài 3: Xác định chu kỳ quay, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ 64,8 km/h trên quĩ đạo có bán kính 30 cm.
Bài 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong một phút quay được 600 vòng. Xác định tốc độ dài, tốc độ góc và độ lớn gia tốc hướng tâm của chất điểm biết bán kính quỹ đạo tròn là 10 cm.
Bài 1.
Đường kính bánh xe: \(d=100cm=1m\) \(\Rightarrow R=0,5m\)
Điểm cách vòng bánh xe 1/5 bán kính xe: \(\Rightarrow R'=\dfrac{R}{5}=0,1m\)
Tốc độ góc ở điểm ngoài vòng bánh xe: \(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{10}{0,1}=100rad\)/s
Gia tốc hướng tâm tại điểm nằm ngoài bánh xe:
\(a_{ht}=\omega^2\cdot R'=100^2\cdot0,1=1000\)m/s2
Một hộp bánh nặng 2 kg , có 10% số bánh bị bể . Người ta bán số bánh còn lại với giá 50.000 đồng 1 kg , Hỏi người đó đã bán được số bánh được bao nhiêu tiền ?
Người đó bán bánh được số tiền là :
[ 2 - ( 2 : 100 x 10 ) ] x 50000 = 90000 ( đồng )
Đáp số : 90000 đồng
a) Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? Bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?
b) Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những câu hát than thân trong ca dao?
c) Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào ( vẻ đẹp, phẩm chất, thân phận)?
d) Trong hình ảnh trên, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
e) Tình cảm, thái đọ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ được thể hiện điều đó?
a)
Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.b)
"Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.
Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam
c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.
d)
"Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".
Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".
e)
Câu thơ cuối
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.
Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.
Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.
Bàn về vấn đề hình tượng người phụ nữ trong thơ bà cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu như cuốn “Văn học Việt Nam”(giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX) của tác giả Nguyễn Lộc, Nxb GD, 2001. Hay cuốn “Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”, Nxb GD, 2007, cuốn “thơ Hồ Xuân Hương” của Phạm Uyên, Nxb Đồng Nai, 2004. Hay cuốn “ Thơ và đời” của Lữ Huy Nguyên…Nói chung tất cả các cuốn trên đều có đề cập đến cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương của Hồ Xuân Hương. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào đề cập cụ thể đến vấn đề “hình tượng phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương” một cách hệ thống và toàn diện mà chỉ đề cập đến một khía cạnh, chỉ một mặt nhỏ trong công trình nghiên cứu của họ. Có thể khẳng định "lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương là lịch sử nỗi ám ảnh chưa bao giờ đứt đoạn của vấn đề tiểu sử và văn bản thơ Hồ Xuân Hương”
Một cửa hàng chuẩn bị một số bánh nướng,bánh dẻo để bán nhân dịp trung thu.Nếu mỗi ngày bán 120 cái thì sau 1 tuần 2 ngày hết hàng.Hỏi nếu mỗi ngày bán 180 cái thì sau bao lâu sẽ hết hàng?
Hai bánh răng liên kết với nhau bởi 1 dây culoa.Bánh răng lớn có bán kính 25.Bánh răng nhỏ có bán kính 15.Bánh răng lớn quay 25 vòng/ phút.Hỏi 3 phút bánh răng nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
3 phút bánh răng nhỏ quay được:
15 x 3 = 45 (vòng)
Đáp số:
Ủng hộ nha
3 phút bánh răng nhỏ quay được là :
15 x 3 = 45 (vòng)
Đ/S : 45 vòng
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.