Những câu hỏi liên quan
EREEEEENNNNNN1
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
18 tháng 12 2022 lúc 16:43

loading...  

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
20 tháng 4 2020 lúc 8:40

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.)Xét\(\Delta ABD\)\(\Delta ABM\)có:

            \(AD=BM\)

            \(AB:\)Chung

           \(\widehat{DAB}=\widehat{ABM}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAM\)

b.)Ta có:\(\Delta ABD=\Delta BAM\)(Theo a)

    \(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(mà 2 góc SLT)

\(\Rightarrow AM//BD\)

c.)Xét\(\Delta ADI\)\(\Delta IMC\)có:

    \(AD=CM\)

   \(\widehat{DAI}=\widehat{IMC}\)

    \(AI=IM\)

\(\Rightarrow\Delta AID=\Delta IMC\)

\(\Rightarrow IA=IC\)

\(\Rightarrow I\)là trung điểm của\(AC\)

\(\Rightarrow I,A,C\)thẳng hàng(đpcm)

P/s:#Study well#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Đào
Xem chi tiết
Đinh Thị Đào
9 tháng 3 2016 lúc 13:30

ai giúp mk vs !!!

Bình luận (0)
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Thúy Ngân
1 tháng 5 2018 lúc 19:24

Ta có: AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\).

 - Nếu \(AM>\frac{1}{2}.BC\) \(\Rightarrow AM>BM=CM\).

   +) \(AM>BM\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{BAM}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{BAM}+x^o\)(1). Tương tự, ta có : \(\widehat{C}=\widehat{MAC}+y^o\)(2)

Lại có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}\right)+x^o+y^o=180^o\)

\(\Rightarrow2.\widehat{A}+x^o+y^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{180^o-x^o-y^o}{2}=90^o-\frac{x^o+y^o}{2}< 90^o\)

\(\Rightarrow AM>\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow\widehat{BAC}< 90^o\)(đpcm).

P/S: Bạn tự vẽ hình nha ^_^!

Bình luận (0)
Phúc Thành sama
1 tháng 5 2018 lúc 19:01

Theo cách lớp 7 nha mấy thiên tài :D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:39

là trung điểm của BC nên B, M, C thằng hàng → \(\widehat {BMC} = 180^\circ \). Mà \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\)nên \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = 180^\circ :2 = 90^\circ \)→ \(AM \bot BC\).

Vậy AM đi qua trung điểm M của đoạn thẳng BC và AM vuông góc với BC. Hay AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 21:47

loading... Ta có:

∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠AMB = ∠AMC (gt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

Mà M là trung điểm của BC

⇒ AM là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
NGUYỄN duy tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 11 2015 lúc 9:33

a) Ke AD  sao cho goc DAB =goc ACD => goc DAB =goc BAD ( cung phu voi DAC)

=> tam giac ABD can tai D => AD=BD

=>Tam giac ADC  can tai D => AD=DC

=>DB=DC=DA => D trung voi M

=> AM =BC/2

b) Nguoc lai :

Neu AM =BC/2 => AM =MB =MC

=> ABM can tai M ; ACM can tai M

=> BAM + CAM = (180- AMB)/2 +(180-AMC)/2 = (360 -(AMB+AMC))/2 =(360-180)/2=180/2=90

=>BAC=90

=> A=90

Bình luận (0)