Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Sunshine
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 21:06

Gọi h là chiều cao cục nước đá. 0,09g/cm3 = 90kg/m3 ; 1g/cm3 = 1000kg.m3.

Diện tích cục nước đá là: S = 150cm3 = 0,00015m3.

Phần nổi cục nước đá là: 2cm = 0,02m.

Khi cục nước đá cân bằng trong nước ta có:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D_{nd}.S.h=10D_n.S.0,02\\ \Rightarrow900.0,00015.h=10000.0,00015.0,02\\ \Rightarrow0,135h=0,03\\ \Rightarrow h=\dfrac{2}{9}\approx0,222\left(m\right)\)

Trọng lượng của khối nước đá:

\(P=10D_{nd}.S.h=900.0,00015.0,222=0,02997\left(N\right)\)

Khối lượng khối nước đá:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,02997}{10}=2,997.10^{-3}\left(kg\right)\)

Mình đã nói rồi khối lượng riêng nước đá là 0,9g/cm3 thôi giải theo đề của bạn vậy.

Phạm Thanh Tường
28 tháng 3 2017 lúc 10:17

tóm tắt:

\(h_{nổi}=2cm=0.02m\)

\(S_{đáy}=150cm^2=0.015m^2\)

\(D_{nđá}=0.09g|cm^3=90kg|m^3\)

\(D_{nước}=1g|cm^3=1000kg|m^3\)

\(\overline{m_{cụcđá}=?}\)

giải:

khối lượng phần nổi trên mặt nước là:

\(m_{nổi}=V_{nổi}.D_{nđ}=\left(0,02.0,015\right).90=0,027\left(kg\right)\)

trọng lượng của phần nổi là:

\(P_{nổi}=10m_{nổi}=10.0,027=0,27\left(N\right)\)

trọng lượng riêng của cục nước đá đó là:

\(d_{nđ}=10.D_{nđ}=10.90=900\left(N|m^3\right)\)

trọng lượng riêng của nước là:

\(d_{nước}=10D_{nước}=10.1000=10000\left(N|m^3\right)\)

gọi độ cao phần chìm trong nước là x, thì thể tích phần chìm trong nước là x.0,015.

Ta có: lực đẩy ac-si-met tác dụng lên cục đá đó là:

\(F_A=d_{nước}.V_{chìm}=10000.\left(x.0,015\right)\)

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{cìm}.d_{nđ}=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

vì cục nước đá đã nổi lên và ở yên ở đó nên lúc đó, lực đẩy ác-si-met tác dụng lên cục nước đá đó và trọng lượng của nó cần bằng với nhau, hay:

\(F_A=P=\left(x.0,015\right).10000=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

\(\Leftrightarrow150x=0,27+13,5x\\ \Leftrightarrow136,5x=0,27\\ \Leftrightarrow x\approx0,002\)

vậy độ cao phần chìm trong nước khoảng 0.002 m

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{chìm}.d_{nđ}\\ \approx0,27+\left(0,002.0,015\right).900\approx0,297\left(N\right)\)

khối lượng của cục nước đá đó là:

\(m_{cụcđá}=\dfrac{P}{10}\approx\dfrac{0,297}{10}\approx0,0297\left(kg\right)\approx29,7\left(g\right)\)

vậy khối lượng của cục đá đó là khoảng 29,7 g.

nếu thấy đúng thì tick giùm mình nha!!ok

Huỳnh Minh Thư
29 tháng 3 2017 lúc 14:28

ai đó chỉ mình bài này đi, một hình hộp chữ nhật có thể tích là 216 cm vuông. nếu tăng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích của hình hộp chữ nhật mới là .

giải

giải dùm nha.

Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:27

ủa có thiếu j ko ta

Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:38

360cm3=9/25000m3

Dđá=920kg/m3; Dnước=1000kg/m3

Pđá: 9/25000.920=0,3312kg

............... làm típ nhá

gthuan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 8:51

Đổi 360 cm3= 0,00036 m3

Trọng lượng của cục đá là

0,0036.920=3,312 (N)

Thể tích của cục đá là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là

\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)

 

võ thị mỹ tho
Xem chi tiết
Cuồng Dương Dương
22 tháng 12 2016 lúc 23:11

Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)

= 0,3312(kg)

Do đó P = 3,312(N)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'

=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:

V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)

 

 

pham le bao linh
14 tháng 2 2017 lúc 18:27

28,8vui

My Sunshine
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 3 2017 lúc 21:01

sai đề nhé bạn

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 21:35

Khối lượng riêng nước đá là 0,9kg/cm3 chứ.

Mà đề thiếu dữ kiện sao ý bạn xem lại giúp nha.

Phạm Thanh Tường
27 tháng 3 2017 lúc 10:54

bài này mình thấy thiếu thiếu gì đó thì phải! mình ko làm ra

123456
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:10

\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)

\(-> d_n.V_C=d_v.V\)

\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=460(cm^3)\)

Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)

 

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 22:01

Tham khảo

 

 

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 17:45

\(P=F_A\Leftrightarrow d_{da}.V=d_{nuoc}.V_{chim}\Leftrightarrow D_{da}.V=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Rightarrow V_{noi}=...\left(m^3\right)\)

Kim Ngân
Xem chi tiết
Giang シ)
5 tháng 12 2021 lúc 12:56

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết