Cẩm Vân Nguyễn Thị

Những câu hỏi liên quan
Tnguyeen:))
Xem chi tiết
Chu ngọc Khánh Linh
5 tháng 11 2020 lúc 19:52

Chào bạn nha , ồ vậy à nghiêm trọng nhỉ 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Lê Yến Nhi
11 tháng 1 2022 lúc 20:18

chị kb vs em ik em chỉ phương pháp học của em cho chị nha :))

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

Mã đề Hoá 210:

loading...

loading...

loading...

loading...

Hoá mã đề 202:

loading...

loading...

loading...

loading...

Minh Thư ^^
Xem chi tiết
Minh Thư ^^
22 tháng 3 2021 lúc 21:16

ở quận khác cũng được ạ 

hoàng gia bảo 9a
1 tháng 5 lúc 19:46

mình ko ở Quận trong hà nội mà mình đang ở bình dương bạn ạ

Xem chi tiết
Sunn
28 tháng 6 2023 lúc 14:41

Ảnh hơi mờ thì phải, ảnh nét hơn nè anh :D

loading...

Các em 2k5 khoan nhụt chí vì còn nhiều môn khác nữa nheee

T . Anhh
28 tháng 6 2023 lúc 10:07

Em thấy lúc 8h06 rùi:)

VŨ ĐỨC TÂM
Xem chi tiết
Thục Hân
29 tháng 11 2015 lúc 21:06

Bn có tí logic nào ko, cho mk mượn với ?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2017 lúc 12:17

Đáp án B

Để An đúng được không dưới 9,5 điểm thì bạn ấy phải chọn đúng nhiều hơn 2 trong 5 câu còn lại. Xác suất mỗi câu chọn đúng là 1 4  và không chọn đúng là 3 4 .

Để An đúng được không dưới 9,5 điểm thì bạn ấy phải chọn đúng hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5 trong 5 câu còn lại.

Do đó xác suất cần tìm là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 6:40

Chọn đáp án B

Gọi x là số câu bạn An chọn đúng thì 50 - x là số câu mà bạn An chọn sai.

Khi đó số điểm mà bạn An đạt được là

 

Để bạn An làm được 4 điểm thì x = 30

Do đó bạn An chọn đúng 30 câu và chọn sai 20 câu.

Do bạn An chọn ngẫu nhiên cả 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời nên số khả năng mà bạn An chọn đáp án là 4 50

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  4 50

Gọi X là biến cố "Bạn Hoa chọn đúng 30 câu và chọn sai 20 câu". Vì mỗi câu chỉ có 1 phương án trả lời đúng và 3 phương án còn lại sai nên số khả năng thuận lợi cho biến cố X là C 50 30 . 3 20  Suy ra n X = C 50 30 . 3 20

Vậy xác suất cần tính là

I Love Family
Xem chi tiết
phung minh diep
9 tháng 5 2019 lúc 20:22

mik thi roi nhung cung quen roi nao ca vang nha ban

OK

Chờ lấy 

nene
9 tháng 5 2019 lúc 20:26

mk nhớ 1 số câu trắc nghiệm  + tự luận :)

có lấy hơm ~

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 8:33

Câu 4b:

Ta có \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\Leftrightarrow a+b=\sqrt{a}+\sqrt{b}\). (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2};\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\).

Kết hợp với (1) ta có:

\(a+b\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\Leftrightarrow0\le a+b\le2\).

Ta có: \(P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\) (Do \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\))

\(=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\) (Theo (1))

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}\).

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM cho hai số thực dương và kết hợp với \(a+b\le2\) ta có:

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{2020}{\left(a+b\right)^2}=\left[\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}+\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}\right]+\dfrac{2012}{\left(a+b\right)^2}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}.\dfrac{8}{\left(a+b\right)^2}}+\dfrac{2012}{2^2}=4+503=507\)

\(\Rightarrow P\ge507\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1.

Vậy Min P = 507 khi a = b = 1.

 

Trần Minh Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 8:47

Giải nốt câu 4a:

ĐKXĐ: \(x\geq\frac{-1}{2}\).

Phương trình đã cho tương đương:

\(x^2+2x+1=2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{2x+1}-1\right)\left(x+1+\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+1}\right)\left(x+\sqrt{2x+1}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2x+1}=0\left(1\right)\\x+\sqrt{2x+1}+2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

Ta thấy \(x+\sqrt{2x+1}+2>0\forall x\ge-\dfrac{1}{2}\).

Do đó phương trình (2) vô nghiệm.

Xét phương trình (1) \(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(x-1\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{2}\\x-1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1>0>-\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{2}+1< 0\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\).

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\sqrt{2}+1\).

Hồng Phúc
17 tháng 1 2021 lúc 8:48

4.

a, ĐK: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(x^2-1=2\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}+1=x+1\\\sqrt{2x+1}+1=-x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}=x\\\sqrt{2x+1}=-x-2\end{matrix}\right.\)

Vì \(x\ge-\dfrac{1}{2}\Rightarrow-x-2\le\dfrac{1}{2}-2< 0\)

Nên \(\sqrt{2x+1}=x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2x+1=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1+\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=1+\sqrt{2}\)